Thành phần hóa học và công nghệ sản xuất rượu vang nho

MỤC LỤC

Thành phần hóa học của rượu vang [8]

Ngoài nước và một lượng etanol vừa phải (9 – 15% thể tích), trong rượu vang gần như có mặt đầy đủ các acid amin không thay thế, các vitamin B2, PP, các nguyên tố vi lượng Na, Ca, Mg, Fe, Mn, các chất tạo vị chua chát như acid malic, citric, tartric, các polyphenol, các chất màu tự nhiên với những gam màu rất đẹp, không độc, rất bền và hòa tan được trong nước, cùng các chất thơm tạo nên mùi hương tinh tế, hài hòa, đặc trưng cho từng loại quả, chắt lọc từ quả hòa vào vang. Ngoài ra trong rượu vang quả còn có thành phần rượu bậc cao (amylic, isoamylic, isobutylic, propylic…), trong đó quan trọng nhất là acetaldehyd; các este, các hợp chất polyphenol (tanin, acid phenolic, các chất màu flavonoid, antoxian…), các vitamin và muối khoáng.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu vang. [3]

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu vang trong nước

Rượu vang sản xuất trong nước khá ít, và để cạnh tranh được với sản phẩm ngoại nhập thì công nghiệp rượu vang trong nước cần có nhiều biện pháp cải tiến chất lượng và quảng cáo cho thương hiệu của mình. Hiện tại, cáùc nhà sản xuất chính trong nước gồm: Công ty rượu bia và nước giải khát Thăng Long, Công ty rượu Hà Nội, nhà máy rượu Bình tây, công ty rượu vang Đà Lạt.

Vi sinh vật trong sản xuất rượu vang. [5,10]

Đây là tên dùng phổ biến hiện nay, trước đây người ta gọi là Saccharomyces vini Meyer hay là Saccharomyces ellipsoideus, Saccharomyces cerevisiae Hansen. Các nòi của giống này có đặc tính riêng về khả năng tạo cồn, chịu sunfit tổng hợp các cấu tử bay hơi và các sản phẩm thứ cấp tạo ra cho vang có mùi vị đặ trửng rieõng bieọt.

Những điểm chú ý khi làm rượu vang. [3]

Quá trình trao đổi chất của nấm men xảy ra dưới tác dụng của các enzym nội bào và ngoại bào. Nước trong môi trường lên men giúp chất dinh dưỡng đi vào trong tế bào và thải các sản phẩm trao đổi chất ra môi trường. Màng tế bào nấm men có tác dụng như màng bán thấm sinh học, thu nhận đường và chất dinh dưỡng.

Việc di chuyển CO2 trong môi trường giúp tế bào nấm men trao đổi chất nhanh hơn, thúc đẩy quá trình lên men triệt để hơn.

Enzym trong sản xuất ruơu vang

Quá trình trao đổi chất của nấm men xảy ra dưới tác dụng của các enzym nội bào và ngoại bào. Nước trong môi trường lên men giúp chất dinh dưỡng đi vào trong tế bào và thải các sản phẩm trao đổi chất ra môi trường. Màng tế bào nấm men có tác dụng như màng bán thấm sinh học, thu nhận đường và chất dinh dưỡng. Etanol và CO2 hình thành sẽ đi ra khỏi tế bào và tích tụ trong môi trường. Việc di chuyển CO2 trong môi trường giúp tế bào nấm men trao đổi chất nhanh hơn, thúc đẩy quá trình lên men triệt để hơn. kỹ thuật ). Các chế phẩm protease từ Aspergillus oryzae ,Asp.flavusi casein ở pH7,7 .Ngược lại protease từ Aspergillus awamori lại hoạt động ở pH acid.Tác động của protein dịch nho gần giống như albumin và γ- globulin.Các protease của Aspergillus niger cũng giống như protease Aspergillus awamori. Khi cho các chế phẩm enzyme phân giải pectin váo dịch nho nghiền, trong dịch nho sẽ tăng hàm lượng các chất phenol tinh dầu, các hợp chất chứa nitơ cà cả chất khô trong dịch nho .Trong xử lí nước nho ,ngưới ta thường dung cả phức hợp cellulose.các chế phẩm cellulose sử dụng trong sản xuất rượu vang hoàn toàn không phải là các chế phẩm tinh khiết mà là phức hợp enzyme bao gồm nhiều enzyme khác như pectinase, protease….

Khi xử dụng các chế phẩm enzyme để xử lí dịch nho,thành phần hóa học của dịch nho bị biến đổi rất nhiều, đặcbiệt là các chất phenol.Các chất phenol thường tăng lên nhiều ,từ đó làm thay đổi rất mạnh tính chất hóa học và tính chất cảm quan của rượu nho.

NỘI DUNG

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU VANG NHO TRẮNG

  • Giải thích quy trình công nghệ

    Nho sau khi thu hoạch phải được vận chuyển càng nhanh càng tốt đến bộ phận chế biến, vì trên bề mặt quả có rất nhiều vi sinh vật , đặc biệt là vi khuẩn và dịch quả chảy ra luôn là môi trường tốt để vi sinh vật phát triển đặc biệt là vi khuẩn acetic. Sau khi khảo sát thành phần nghuyên liệu, để lên men ta cần bổ sung nấm men và có thể bổ sung các yếu tố cần thiết khác như: đường, điều chỉnh pH, khử trùng … để thu được những yêu cầu của dịch lên men. Quá trình lên men phụ kết thúc, các phần tử cặn lơ lửng không hòa tan sẽ từ từ kết lắng lại xuống đáy hình thành lớp cặn mịn gọi là cặn bùn (các phần tử đó có thể là các hợp chất phân tử lớn như:, Pectin, Protein…).

    Điều này được tiến hành như sau: Lấy một nữa cốc rượu vang từ trong bồn ra, đặc ở nơi có nhiều ánh sáng và nhiệt độ phòng hơi cao hơn nhiệt độ trung bình khoảng 1 + 2oC, để tự do như vậy trong 48 giờ, sau đó quan sát độ trong, màu sắc và thử mùi, vị của rượu vang.

    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU VANG NHO ĐỎ

      Đây là khâu kỹ thuật rất quan trọng , nó quyết định tác động hiệu quả của enzyme và hiệu suất thu nhận dịch quả.Khi thực hiện những phương pháp cơ học trên , một số tế bào sẽ bị phá huỷ, mất tính chất bán thấm,do đó lựa chọn phương pháp cơ học làm nhỏ phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng. Các bồn lên men , sau khi tiếp nhận hỗn dịch nho đỏ(gồm dịch nho cùng với bã) đầy đến 4/5 thể tích bồn lên men ,ngay lập tức phải tiến hành sulfat hoá với liều lượng 10-20 g/l hl SO2 .Ta dung cách bơm hoàn lưu cho đến khi nhận thấy dịch nho đã chuyển màu sậm tối hơn lúc đầu, điều đó nói lên được SO2 đã khuyếch tán đều trong hỗn dịch nho , và nó đã liên kết với các chất màu sậm tối của hỗn dịch nho. Sau khi sulfit hố khoảng 2 giờ ta nạp thêm men giống thuần khiết với tỉ lệ khoảng 2% so với thể tích hỗn dịch nho.Lúc đầu các phần bã (vỏ,cuống dập, hột …) nặng hơn; chúng có xu hướng nằm ở đáy bồn lên men ,hoặc lơ lửng trong lớp dịch nho , nhưng trong quá trình lên men xảy ra thì các bọt khí CO2 sinh ra sẽ bám vào các phần tử bã .Mật độ bọt càng ngày càng dày ,dần dần các phân tử bã sẽ nhẹ hơn và từ từ nổi lên trên bề mặt bồn lờn men, tạo thành một lớp bó dày, ta thường gọi là vỏng (muừ, nón).Lớp bã váng này cĩ phần dưới ngập vào dịch nho,phần trên tiếp xúc trực tiếp với không khí.

      Để đạt được hai mục tiêu công nghệ như trên ,cần phải kiểm soát cẩn thận , chặt chẽ giai đoạn này , bằng cách hằng ngay phải tiến hành đảo váng trong bồn lên men từ 1- 3 lần ( tuỳ theo nhiệt độ lên men ) để đảm bảo cho quá trình lên men xảy ra đồng đều trong bồn ,cũng như tạo cơ hộ tốt nhất cho các chất màu ,chất chát phần nhiều tập trung ở lớp váng, được trích ly ra khỏi dịch lên men. Trong trường hợp này , cần thường xuyên đảo trộn váng ít nhất ba lần một ngày bằng mái chèo hoặc cánh khuấy , nhờ vậy làm giảm thời gian tiếp xúc váng với không khí ,tăng cường thời gia ngập của váng trong dịch nhờ cậy làm tăng hàm lượng chất màu và chất chát được trích ly .Thường ,kiểu lên men này cho ra rượu vang có hàm lượng axit bay hơi cao và chất lượng không ổn định, vì vậy ngay càng ít được áp dụng. Việc tách muộn có cái lợi là làm tăng chất hoà tan trong rượu vang non, nhưng đồng thời cũng làm tăng vị chát, đắng thô của vỏ và cuống nho trong rượu non, làm giảm chất lượng cảm quan ( vị ) của sản phẩm, bởi vì càng chậm tách vang non ra khỏi bả thì càng thuận lợi cho sự oxy hoá các chất màu, dẫn tới chỗ kết tuả mất một số chất màu.

      Bảng thống kê sự thay đổ chất màu và chất chát:
      Bảng thống kê sự thay đổ chất màu và chất chát:

      CÁC CHỈ TIÊU SẢN PHẨM RƯỢU VANG

        Rượu vang phải được đựng trong các bao bì kín, chuyên dùng cho thực phẩm và không ảnh hưởng đến chất lượng của rượu. Theo “Quy chế nghi nhản hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” ban hành kèm theo quyết định số 178/1999/QĐ – TTg. Rượu vang được bảo quản ở điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng đến chất lượng của rượu và tránh ánh sáng trực tiếp.

        Phương tiện vận chuyển rượu vang phải khô, sạch, không có mùi lạ vàkho6ng ảnh hưởng đến chất lượng của rượu.

        Bảng : yêu cầu về cảm quan của rượu vang
        Bảng : yêu cầu về cảm quan của rượu vang