MỤC LỤC
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mở đầu vào những năm cuối thế kỷ18, các chức năng kiểm tra và sản xuất đã đợc tách riêng, các nhân viên kiểm tra đợc chỉ định và đào tạo, với mục tiêu là nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm xuất xởng phù hợp với quy định. Kiểm soát chất lợng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lợng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn hoàn toàn khách hàng.
- Quản lý chất lợng trong quyết định phân phối tiêu dùng thờng sử dụng một số các chỉ tiêu khách hàng quan tâm đó là các chỉ tiêu để đánh giá chất l- ợng dịch vụ kỹ thuật sau khi bán, số lần giao hàng nhanh hay không, độ tin cậy sản phẩm có cao không, tuổi thọ của sản phẩm dài hay ngắn, hệ số chất lợng so với yêu cầu thực tế chênh lệch nhiều hay ít, thái độ phục vụ của các nhân viên tốt hay cha tốt. - Cơ cấu tổ chức: Nó bao gồm hàng loạt các yếu tố, vai trò và hàng loạt cỏc yờu cầu, tức nú đũi hỏi phải sắp xếp toàn bộ cỏc bộ phận và xỏc định rừ quyền hạn mỗi bộ phận cũng nh mỗi liên hệ đó, bên cạnh đó xác định quy trình sử dụng và các chức năng nhiệm vụ của bộ phận đảm bảo chỉ tiêu chất lợng cùng với hoạt động Marketing và thiết kế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh, gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đó chỳ trọng đầu t nõng cao chất lợng quản lý mà biểu hiện rừ nét nhất đó là việc áp dụnh Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Một mặt do vấn đề nhận thức, mặt khác do chi phí để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này là khá tốn kém, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới gần 90% trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam. 4 - Một vấn đề tồn tại nữa đối với việc nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là do tỷ lệ phần trăm của nguồn doanh thu dành cho tái đầu t, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới của các doanh nghiệp Việt Nam là rất ít nếu không muốn nói là hầu nh không có.
Do đó, muốn đẩy mạnh xuất khẩu không còn cách nào khác là phải nâng cao, ổn định chất lợng sản phẩm hàng nông sản bằng cách quy hoạch lại toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nớc, đầu t phát triển, đổi mới toàn bộ giống cây, con phù hợp với yêu cầu của thị trờng, đầu t cho khâu sấy, hệ thống kho có thể bảo quản và lu trữ hàng hoá,cảng chuyên dùng, đội tàu và xe đông lạnh. Năm là, cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập đang đến gần không chỉ cần vai trò chủ động của các doanh nghiệp mà vai trò hỗ trợ và đảm bảo điều kiện phát triển năng suất, chất lợng của Nhà nớc còn mang ý nghĩa quan trọng không kém. Đứng ở góc độ vĩ mô, Nhà nớc ở cần thiết lập những cơ chế, chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế nh hỗ trợ về vốn thông qua ngân sách, quỹ hỗ trợ đầu t phát triển để các doanh nghiệp có thể đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Đây cũnglà giai đoạn khó khăn nhất của Nhà máy, giá trị sản lợng giảm nhiều, dụng cụ cắt chỉ còn chiếm 44% trong tổng giá trị tổng sản l- ợng, lao động giảm xuống còn 430 ngời, thu nhập bình quân 316.000 đồng/ng- ời/tháng. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, tỷ trọng sản phẩm dụng cụ cắt truyền thống giảm dần trong tổng giá trị sản lợng, thay vào đó là các sản phẩm mới nh thiết bị phụ tùng cho thăm dò, khai thácdầu khí và chế biến thực phẩm và phục vụ các ngành kinh doanh khác nh: giao thông vận tải, chế biến đồ hộp, chế biến gỗ, bánh kẹo, dệt, thuôc lá, giấy đãa tăng dần từ 35% lên 78% trong giá trị… sản xuất công nghiệp. - Giai đoạn 1997-2000: sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bớc đi vào ổn định nhng lợi nhuận thu đợc không cao, doanh thu và tổng vốn kinh doanh đã đạt đợc con số hai chữ số hàng tỷ, thu nhập bình quân đầu ngời từng bớc và dần đợc cải thiện nhng so với mức chung của toàn ngành kinh tế vẫn còn thÊp.
Chính vì thế mà làm cho Công ty rất khó khăn trong việc đảm bảo nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, bởi việcphải cung ứng vật t, nguyên vậtliệu để sản xuất cũng đã khó khăn phức tạp,thêm vào đólà sự khó khăn trong bố trí lao động cho hợp lý với công việc, trình độ, , sản phẩm mới lại vừa sản xuất vừa hoàn thiện nên rất khó đảm… bảo đợc yêu cầu về chất lợng, điều đó không làm thoả mãn khách hàng vì vậy làmgiảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.Mặt khác chúng tabiết rằng sản phẩm thuộc ngành cơ khí nên rất khó tiêu thụ, đó cũng đnagl à khó khăn chung của các Công ty sản xuất cơ khí, chính vì thế mấy năm gần đây hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giảm sút và đã có biểu hiện của sự thua lỗ. - Thị trờng đầu ra: Cho đến nay mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhng có thể chia thành các loại thị trờng sau: thị trờng sản phẩm dụngcụ cắt gọt và đo lờng, thị trờng sản phẩm dầu khí, thị trờng sản phẩm cho sản xuất bánh kẹo và thị trờng sản phẩm khác. Hiẹn nay, do nhu cầu thị trờng ngày một phức tạp, đòi hỏi ngày càng cao về các chỉ tiêu chất lợng, giá cả, các dịch vụ đi kèm trong khi đó ctlại đang phải thích nghi… với nhiều ràng buộc nh: năng lực máy móc thiết bị, khả năng về tài chính,….
- Đại bộ phận máy móc thiết bị của Công ty đã qua nhiều năm sử dụng nên năng lực sản xuất còn lại là rất ít, dễ hỏng hóc, độ chính xác thấp nên rất khó khăn cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Vì vậy năng lực máymóc tthiết bị của Công ty là rất yếu, điều này tác động lớn đến làm giảm năng suất lao động, do vậy sản phẩm của ctlàm ra chỉ đáp ứng đợc phần nhỏ của thị trờng, điều đó làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sản xuÊt kinh doanh. Trên đây là quy trình công nghệ sản xuất của hailoại sản phẩm truyền thống của Công ty, chúng đều phải trải qua các công đoạn khác nhau, đa dạng về nguyên vật liệu, điều đó cũng khó khăn cho công tác điều độ sản xuất,… cung ứng nguyên liệu và do đó khó khăn cho việc đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của quá trình.
Ngoài ra, khối lao động gián tiếp nhiền chung đều có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Đội ngũld của Công ty có thâm niên tơng đối cao nên dó là điều kiện để có một môi trờng làm việc tốt, dễ dàng trong việc phối hợp lao động đem lại hiệu quả cho Công ty. Công ty là một doanh nghiệp sản xuất mà số lợng lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng gần 37%, điều đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kém hiệu quả và bất hợp lý.
Nh trong chơng II, phần nói về thực trạng quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty, các phơng pháp và công cụ thống kê cơ bản cha đợc áp dụng nên bên khách hàng thờng xuyên tiếp cử nhân viên QC (Quality Control) đến Công ty nhân hàng, kiểm tra xác xuất và đòi hỏi Công ty phải cung cấp các tài liệu về thông số kỹ thuật cũng nh bảng kiểm soát năng lực công đoạn, qua các con số. Mà Công ty mới chỉ chú trọng vào khâu kiểm tra của giai đoạn vấn đẹan xuất quản lý chất lợng sản phẩm là quản lý từ khâu thai nghén hình thành chất lợng sản phẩm cho đến khi nó "chết" chứ không pahỉ ở một giai đoạn nào đó. Nhng nếu công ty mạnh dạn đầu t công nghệ bằng cách vay vốn ngân hàng hoặc cho thuê những nhà xởng mà công ty không sử dụng đến, tận thu các nguyên liệu mà công ty không sử dụng nh kho vật liệu còn nhiều loại thép phi tròn đangngoài trời không đợc che đậy.