Chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở học sinh phổ thông trung học cơ sở

MỤC LỤC

Vai trò của hoạt động trong sự phát triển nhân cách

Sự phát triển nhân cách được hiểu là một quá trình cải biến toàn bộ sức mạnh thể chất và tinh thần - các sức mạnh bản chất của con người. Quá trình này diễn ra trong hoạt động, nhờ đó sự phát triển về mặt thể chất, tâm lý, xã hội - biểu hiện của sự phát triển nhân cách, không chỉ là sự biến đổi về lượng mà đồng thời còn là những sự biến đổi về chất trong mỗi người.

Đặc điểm của học sinh phổ thông trung học cơ sở

Như vậy, hoạt động là điều kiện, là phương tiện và là con đường để hình thành, phát triển nhân cách. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – LỚP 7, Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS.

Thực trạng HĐGDNGLL – Lớp 7 ở THCS tỉnh An Giang

9 Nguyễn Đình Sơn Khá Thi văn nghệ ca ngợi Đảng và quê hương Châu Phú 10 Nguyễn Thị Mận Tốt Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Bác Tôn Châu Phú 11 Phạm Thị Nương TB Truyền thống CM và những đổi thay của quê hương Châu Phú. Bám sát, quán xuyến toàn bộ công việc, thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình đã thiết kế nhưng chất lượng hoạt động thể hiện qua từng bước chưa cao, chưa thật sự linh hoạt, sáng tạo phù hợp thực tế.

Bảng 2. Chất lượng HĐGDNGLL lớp 7
Bảng 2. Chất lượng HĐGDNGLL lớp 7

Các giải pháp thực hiện hoạt động GDNGLL – lớp 7

Ngoài ra lớp 7 trường THCS còn thực hiện các nội dung hình thức khác như: Thi viết, vẽ theo chủ đề, thi tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương, thi kể chuyện lịch sử, thi tìm hiểu truyền thống vẻ vang của Đảng, của Đoàn, xây dựng kế hoạch trường xanh, sạch đẹp; thi tìm hiểu cuộc sống thiếu nhi các nước, tìm hiểu các vấn đề toàn cầu, di sản văn hoá trong nước và trên thế giới, thi tìm hiểu theo chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”, tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động thể dục, thể thao, hoạt động công ích, hoạt động theo hứng thú của học sinh tham gia các câu lạc bộ, các trung tâm văn hoá đều có thực hiện nhưng không quá 50% trừ hoạt động thể dục thể thao, hoạt động công ích, hoạt động vui chơi giải trí trên 50% theo đánh giá của Hiệu trưởng. Việc thực hiện nội dung, chương trình HĐGDNGLL nêu trên, theo đánh giá của hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm là phù hợp với hoàn cảnh xã hội, học sinh An Giang như: sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần, thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học, tìm hiểu truyền thống nhà trường, tổ chức hội vui học tập, lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân, tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, thi tìm hiểu truyền thống CM của địa phương, thi kể chuyện lịch sử, thi tìm hiểu truyền thống vẻ vang của Đảng, của Đoàn, trao đổi năm điều Bác Hồ dạy, tổ chức các hình thức hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động thể duùc, theồ thao. Các nội dung hình thức còn lại như sinh hoạt theo chủ đề tự chọn, tập các bài hát quy định, trao đổi phương pháp học tập ở cấp trường THCS, thi văn nghệ giữa các tổ, thi viết, vẽ theo chủ đề, thực hiện kế hoạch trường xanh, sạch, đẹp, tìm hiểu cuộc sống thiếu nhi các nước, tìm hiểu các vấn đề toàn cầu, tìm hiểu di sản văn hoá trong nước và trên thế.

Ngoài ra các em còn tham gia nhiều nội dung, hình thức hoạt động khác như sinh hoạt văn nghệ, tập các bài hát quy định, tổ chức hội vui học tập, tham gia kỷ niệm các ngày lễ lớn, thi viết, vẽ theo chủ đề, thi kể chuyện lịch sử, sinh hoạt truyền thống, tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương, truyền thống vẻ vang của Đảng, của Đoàn, học tập Năm điều Bác Hồ dạy, thực hiện kế hoạch “Trường xanh, sạch, đẹp”, tìm hiểu cuộc sống thiếu nhi các nước, thi tìm hiểu các vấn đề toàn cầu, hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao, hoạt động công ích. Tất cả đều có tổ chức thực hiện ở lớp 7 trường THCS nhưng còn một số hoạt động thực hiện chưa tốt như tìm hiểu cuộc sống thiếu nhi các nước, học sinh đánh giá chưa tham gia (61,40%), tìm hiểu văn hoá trong nước và thế giới (45,02%) tổ chức hoạt động theo hứng thú học sinh, các câu lạc bộ, các trung tâm văn hoá chưa bao giờ thực hiện chiếm tỉ lệ 44,83%. Qua thực tế điều tra tình hình HĐGDNGLL lớp 7 theo CT và SGK mới ở An Giang, chúng tôi nhận thấy: Sở Giáo dục – Đào tạo An Giang quan tâm bồi dưỡng lực lượng cốt cán, giáo viên CN lớp 7, trang bị đủ sách giáo khoa cho giáo viên, có văn bản hướng dẫn chỉ đạo các trường THCS trong tỉnh thực hiện nội dung và chương trình sách giáo khoa đổi mới, phần lớn giáo viên đáp ứng được yêu cầu giảng dạy theo chương trình, sách giáo khoa mới; chất lượng và hiệu quả giáo dục có chuyển biến.

Bảng 5. Về chương trình và sách giáo khoa
Bảng 5. Về chương trình và sách giáo khoa

Cơ chế chỉ đạo

Giáo viên chủ nhiệm là “Chiếc cầu nối” giữa tập thể học sinh với giáo viên bộ môn trong trường với các lực lượng xã hội khác, nhằm tạo điều kiện cho các em phấn đấu, rèn luyện, tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ điểm trong năm học. Giáo viên chủ nhiệm phải được bồi dưỡng về công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp, có ý thức tự học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ công tác. Bồi dưỡng giáo viên CN có khả năng, hướng dẫn học sinh có tổ chức các hoạt động GDNGLL theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh.

Vì vậy,giáo viên chủ nhiệm cần được nhà trường quan tâm bồi dưỡng đúng mức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo cho các giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện tốt với công việc mình đang làm.

Tiến hành thực nghệm

Tổ chức hội thảo giáo viên THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc và giáo viên chủ nhiệm THCS An Châu đều nhấn mạnh sự cần thiết của mô hình cơ chế chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm điều chỉnh, hoàn thiện, tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách của học sinh, coi trọng sự tiến bộ của học sinh. Tôn trọng vào khả năng hiện có của các em, không bao biện làm thay các em, không dùng mệnh lệnh, uy quyền của người lớn để áp đặt bắt các em làm theo, giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn giao việc cho các em làm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong khâu lập kế hoạch hoạt động, điều khiển hoạt động, đánh giá, tổng kết hoạt động. Nâng cao chất lượng HĐGDNGLL theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, thực hiện nghiêm túc chương trình và sách giáo khoa đổi mới làm cho các em tự chủ, năng động trong hoạt động, trong cuộc sống; khả năng biết hành động, biết làm, biết giải quyết những tình huống nảy sinh trong thực tiễn; khả năng biết hợp tác với cá nhân, với nhóm và tập thể để đạt mục tiêu chung của hoạt động; khả năng tự hoàn thiện, trước hết thể hiện ở kỹ năng tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định bản thaân.

Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội.

Đề xuất

Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước, có thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Bên cạnh những trường thực hiện nghiêm túc, đầy đủ CT và SGK đổi mới vẫn còn một số trường THCS chưa thực hiện đầy đủ CT, nội dung SGK đổi mới. 10 Phù hợp với thực tiễn Việt Nam 11 Phù hợp với trình độ học sinh 12 Phù hợp với trình độ giáo viên 13 Phù hợp với cơ sở vật chất hiện có 14 Góp phần đổi mới phương pháp dạy học 15 Tăng khả năng thực hành.

Trong những nội dung hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nêu lên dưới đây, theo anh chị hình thức, nội dung nào phù hợp với hoàn cảnh xã hội, học sinh của An Giang.

Bảng 1. Về chương trình và sách giáo khoa.
Bảng 1. Về chương trình và sách giáo khoa.