MỤC LỤC
Ta có thể chọn van TΨ-800 của Liên Xô(cũ) để chịu đợc các điều kiện dòng và áp trong mạch.
Mặt khác, các phần tử bán dẫn công suất trong bộ biến đổi cũng phải đợc bảo vệ chống những sự cố bất ngờ, những nhiễu loạn nguy hiểm nh ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi, quá điện áp hoặc quá dòng điện qua van, quá nhiệt trong thiết bị biến. Bảo vệ cắt khẩn cấp trên mạch động lực: Nh ngắn mạch ở bộ biến đổi hệ thống truyền động, mất kích từ động cơ, quá tốc độ, quá dòng, quá điện áp phần ứng, đánh lửa gây ngắn mạch ở vành góp, ngắn mạch một số vòng dây của máy biến. Mạch bảo vệ thực hện cắt khẩn cấp bằng các thiết bị đóng cắt truyền thống nh cầu chì, áptômát, rơle.
Thiết bị bảo vệ dòng điện ngắn mạch bên sơ cấp biến áp của bộ biến đổi, ngắn mạch bên phía thứ cấp của biến áp nguồn nhng nằm ngoài bộ biến đổi, ngắn mạch bên trong hệ truyền điện (bộ biến đổi và động cơ) sử dụng cầu chì. Sử dụng rơle bảo vệ quá nhiệt để bảo vệ quá nhiệt động cơ, máy biến áp. Khi thyristor đợc điều khiển mở cho dòng chảy qua van, công suất tổn thất bên trong sẽ đốt nóng chúng, trong đó mặt ghép là nơi bị đốt nóng lớn nhất.
Do các thiết bị bán dẫn nói chung rất nhạy cảm với nhiệt độ, mọi sự quá nhiệt độ trên van dù chỉ diễn ra trong thời gian ngắn cũng có thể phá hỏng van, nên để bảo vệ quá nhiệt trên van, ta sử dụng các biện pháp làm mát cỡng bức. Biện pháp làm mát thông dụng nhất là quạt không khí xung quanh cánh tản nhiệt (làm mát bằng gió). Đối với thiết bị bán dẫn công suất lớn hơn, ta có thể cho nớc trực tiếp chảy qua cánh tản nhiệt (làm mát bằng nớc) hoặc ngâm cả thiết bị bán dẫn vào dầu biến thế.
Trong đồ án này, việc thiết kế bảo vệ quá nhiệt cho thyristor thực hiện bằng phơng pháp làm mát cỡng bức bằng gió với hệ số bảo vệ quá nhiệt trên van là ki=1,5 và ku=1,6. Để bảo vệ quá áp trên van, ta sử dụng mạch RC, bảo vệ từng thyristor: Mạch. Mạch RC đấu giữa các nguồn pha dùng để bảo vệ quá áp do các nguyên nhân bên ngoài mang tính ngẫu nhiên – hiện tợng sấm sét, một cầu chì bảo vệ bị nhảy, cắt không tải máy biến áp.
Để điều khiển vị trí xung trong nửa chu kỳ dơng của điện áp đặt trên thyristor, ta sử dụng nguyên tắc điều khiển “ arccos ”. - Điện áp điều khiển ucm là điện áp một chiều có thể điều chỉnh đợc biên độ qua các bộ điều chỉnh tốc độ và dòng điện Rω và Ri. Nếu đặt us vào cổng đảo và ucm vào cổng không đảo của khâu so sánh thì khi us = ucm ta sẽ nhận đợc một xung rất mảnh ở đầu ra khi khâu này lật trạng thái: ucm.
Nh vậy, khi điều chỉnh ucm từ trị số ucmmin đến ucmmax ta có thể điều chỉnh đợc góc điều khiển α = (αmin ữ αmax).
Yêu cầu điện áp máy phát tốc 1 chiều chứa ít thành phần xoay chiều tần số cao không bị trễ nhiều về giá trị và dấu so với đại lợng đo của động cơ. Nên máy phát tốc phải có từ thông không đổi trong toàn vùng điều chỉnh tốc độ. Ta cần hạn chế tổn thất mạch từ bằng việc sử dụng vật liệu từ trở hẹp và lá thép kỹ thuật máng.
Động cơ truyền động đợc sử dụng là động cơ một chiều kích từ độc lập và đ- ợc cấp năng lợng từ bộ biến đổi chỉnh lu cầu ba pha có điều khiển. Bộ biến đổi có chức năng biến đổi năng lợng điện thích ứng với động cơ truyền động và mang thông tin điều khiển để điều khiển các tham số đầu ra của bộ biến đổi (nh công suất, điện áp, dòng điện, tần số..). Các bộ điều chỉnh R (regulator) nhận tín hiệu thông báo sai lệch về trạng thái làm việc của truyền động thông qua so sánh giữa tín hiệu đặt THĐ và tín hiệu đo l- ờng các đại lợng truyền động.
Để đảm bảo chất lợng của hệ, ta sử dụng các mạch vòng điều chỉnh dòng điện và tốc độ. Sự biến thiên của các tín hiệu đặt gây ra các sai lệch không tránh đợc trong quá trình quá độ và cũng có thể gây sai lệch trong chế độ xác lập. Trên cơ sở phân tích các sai lệch điều chỉnh, ta có thể chọn đợc các bộ điều chỉnh, các mạch bù thích hợp để nâng cao chính xác của hệ thống.
Nếu xét đến ảnh hởng của sức điện động động cơ thì do tính chất cản dịu của nó mà trong nhiều có thể không xảy ra quá điều chỉnh dòng điện.