Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Thảm May Bắc Ninh

MỤC LỤC

Giá thành sản phẩm

Để phân biệt đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm quy trình sản xuất (giản đơn hay phức tạp), loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt), yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh (cao, thấp). Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất.

Quy trình kế toán đối với giá thành sản phẩm Bao gồm 4 bước

Như vậy, CPSX và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, không thể tách rời nhau. Tiết kiệm được CPSX, khi đó sẽ hạ được giá thành sản phẩm, như vậy doanh nghiệp đã thành công trong việc quản lý tốt CPSX, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.

Phương pháp kế toán đối với giá thành sản phẩm .1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

    Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng sản xuất, người lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương chính, lương phụ hoặc các khoản phụ cấp theo từng người thì ta có thể phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo các tiêu thức phân bổ thích hợp như: theo định mức, giờ công lao động, khối lượng sản phẩm,… tùy theo từng điều kiện cụ thể. Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí liên quan đến nhiều khoản mục, nhiều loại sản phẩm, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo từng tiêu thức phù hợp như: theo định mức, theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất,.

    Sơ đồ 2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
    Sơ đồ 2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Một số đặc điểm cơ bản về Công ty

      Để có thể thích ứng và tồn tại Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới trang thiết bị máy móc, tuyển dụng lao động có chất lượng cao, chuyển đổi từ sản xuất mặt hàng thảm len thủ công mỹ nghệ sang mặt hàng may mặc, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại nội địa, vừa xuất khẩu ra nước ngoài. Cùng với sự chuyển dịch của nền kinh tế thị trường, để phù hợp với hình thức kinh doanh hiện đại, cuối năm 2004 từ hình thức là một doanh nghiệp nhà nước, Công ty đã tách ra và chuyển đổi thành công ty cổ phần với 100% vốn góp của các cổ đông và lấy tên là Công ty cổ phẩm thảm may Bắc Ninh, thành lập theo quyết định số 14/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước. Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ như: quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty, giám sát chỉ đạo Giám đốc trong điều hành kinh doanh của Công ty, đồng thời trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông.

      + Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, lao động trong công ty, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, lập kế hoạch tiền lương, làm công tác định mức đơn giá tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng để nâng bậc lương cho nhân viên, cung cấp thông tin chính xác cho Giám đốc khi cần. Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ, có chất lượng những nội dung, công việc, kế toán của đơn vị, thực hiện đầy đủ, có chất lượng các công tác kế toán của Công ty và kiểm tra thường xuyên, thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế toán, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo đúng quy định. Kế toán trưởng: Kiêm kế toán tổng hợp có chức năng tổ chức, hướng dẫn công tác hạch toán kế toán của các phòng ban, bộ phận trong Công ty theo quy định của Nhà nước, tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn đồng thời cung cấp số liệu và báo cáo cho các cơ quan chức năng theo đúng quy chế của Nhà nước ban hành.

      Sơ đồ 3.2:   Bộ máy kế toán của công ty
      Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế toán của công ty

      Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

        - Cỏc xưởng may giải chuyền và xỏc định rừ yờu cầu kỹ thuật của mó hàng sau đó nhận mẫu may từ phòng kỹ thuật chuyển xuống, lấy vật tư phụ liệu từ kho rồi tiến hành sản xuất theo dây chuyền mà phòng kỹ thuật đã sắp xếp. Định mức này được Công ty cùng khách hàng xây dựng và ghi rừ trong hợp đồng thương mại dựa trờn cơ sở định mức tiờu hao nguyên vật liệu thực tế của các đơn đặt hàng trước và trong điều kiện sản xuất cụ thể của Công ty. Công ty không hạch toán giá trị nguyên vật liệu này vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà Công ty chỉ hạch toán chi phí vận chuyển bốc dỡ số nguyên liệu trên từ cảng về kho của Công ty và giá trị nguyên vật liệu phụ công ty mua.

        Vì trong tháng công nhân sản xuất nhiều công đoạn của nhiều mặt hàng khác nhau nên để tính được số tiền nhân công trực tiếp sản xuất của từng mặt hàng nào đó thì phải cộng tiền lương của từng người của các tổ có liên quan đến sản xuất mặt hàng đó lại. Các chứng từ ban đầu được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung gồm: hợp đồng thuê sửa chữa, biên bản xác nhận công việc hoàn thành, biên lai thu tiền điện nước, phiếu chi,… và những chứng từ có liên quan khác. Chi phí nhiên liệu và phụ tùng thay thế: là những chi phí về nhiên liệu, phụ tùng phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty, những khoản chi phí này được kế toán tập hợp trên TK 627 được thể hiện qua bảng kê ghi có TK 152 và chứng từ ghi sổ số 167.

        Chi phí nhân viên phân xưởng: được phản ánh trên TK 627.1 bao gồm tiền lương của quản đốc và các nhân viên phục vụ dưới phân xưởng sản xuất, toàn bộ nhân viên trong tổ cơ điện và nhân viên phòng KCS, và các khoản trích theo lương. Do công ty thực hiện hình thức thanh toán lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất nên khi sản phẩm hoàn thành, đạt tiêu chuẩn chất lượng, đem nhập kho mới được ghi vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành, làm cơ sở tính lương cho công nhân.

        Bảng 3.4: Bảng chấm công tháng 12/2012 – Tổ may 1
        Bảng 3.4: Bảng chấm công tháng 12/2012 – Tổ may 1

        Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty

        Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, tương đối phù hợp với yêu cầu công việc và trình độ chuyên môn, năng lực của từng người, luôn có những sáng kiến trong công tác hạch toán kế toán, đảm bảo hiệu quả kịp thời, phù h p và áp ng i u ki n c th c a công ty. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã đi vào nề nếp ổn định ở một chừng mực nhất định, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã phản ánh đúng thực trạng của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra. Kế toán tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm, là cơ sở đánh giá hiệu quả mỗi đơn đặt hàng, giúp người quản lý thấy.

        Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lượng đảm bảo và giá cả phù hợp thì nhập, điều này góp phần làm giảm chi phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, góp phần làm tăng uy tín của Công ty trên thương trường. Với đặc điểm Công ty sản xuất nhiều loại quần áo khác nhau và đòi hỏi tính chính xác chi phí cho từng loại để làm cơ sở tính được giá thành gia công, việc Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kế khai thường xuyên là hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. - Đội ngũ kế toán của Công ty được bố trí ít người mà khối lượng công việc nhiều, mỗi kế toán phải kiêm nhiệm nhiều việc như kế toán trưởng kiêm công nơ ̣, tính giá thành,…kế toán tiền lương kiêm luôn cả thủ quỹ,… Vì vậy, khi khối lượng công việc nhiều dễ gây ùn tắc, khó khăn, và dễ có những gian lận sai sót xảy ra trong công tác kế toán.