MỤC LỤC
Năm 1992, khảo sát về khu hệ động vật đã được tiến hành để làm cơ sở cho việc xây dựng dự án khả thi KBTTN Pù Mát. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn (2004), đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh lưỡng cư, bò sát vùng đệm VQG Pù Mát, đã ghi nhận được thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng đệm VQG Pù Mát có 41 loài thuộc 14 họ, 3 bộ.
Từ dãy núi này nghiêng dần theo hướng Đông Nam tạo thành hệ thống dông núi có độ cao từ 500 - 1500 m, đồng thời cũng tạo thành các thung lũng có kết cấu địa hình phức tạp.
Do chịu ảnh hưởng của địa hình dãy Trường Sơn đến hoàn lưu khí quyển nên khí hậu ở đây có sự phân hoá và khác biệt lớn trong khu vực.
Tại điểm điều tra nghiên cứu thiết lập các tuyến điều tra trên thực địa với nguyên tắc tuyến điều tra được thiết lập phân bố trên toàn vùng điều tra, trên tất cả các dạng sinh cảnh và các điều kiện sinh thái, ở những điểm điều tra điển hình nhất, nằm trong một sinh cảnh và có điều kiện sinh thái giống nhau. Theo kết quả nghiên cứu về ĐDSH thực vật VQG Pù Mát [42], độ cao trên 800m so với mặt nước biển có sự phân bố của thảm thực vật thường xanh đai cao, dưới 800 m so vơí mặt nước biển có sự phân bố của thảm thực vật thường xanh đai thấp. Mỗi loài được giới thiệu: Tên khoa học của loài, tên Việt Nam, xuất xứ, những ghi nhận của các tác giả có nghiên cứu tại VQG Pù Mát, tư liệu nghiên cứu, đặc điểm phân loại, phân bố của loài tại sinh cảnh, độ cao, khu vực điều tra nghiên cứu.
Thu thập thông tin liên quan đến các nội dung nghiên cứu như sự tác động của con người đến tính đa dạng của khu hệ lưỡng cư, bò sát, bao gồm: tình hình săn bắt, buôn bán động vật hoang dã và các hoạt động khai thác, sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường sống của khu hệ lưỡng cư, bò sát (khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng ..). Các số liệu này được thu thập từ các Hạt Kiểm Lâm các huyện Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương, các Lâm Trường Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương và các cơ quan chính quyền, người dân, những người buôn bán động vật hoang dã. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi nghiên cứu đặc điểm các sinh cảnh phân bố lưỡng cư, bò sát, gồm các yếu tố: Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, thuỷ văn, thảm thực vật.
Những số liệu về chỉ số hình thái phân loại, phân bố của lưỡng cư, bò sát và số liệu về tình trạng săn bắt, buôn bán động vật hoang dã được phân tích xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2003. - 72 mẫu thu được từ điều tra thực địa tại 36 điểm thuộc 5 khu vực điều tra được lưu trữ tại VQG Pù Mát; 334 mẫu lưu trữ tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp. Tư liệu nghiên cứu: Mẫu tại Phòng thí nghiệm Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp.
Theo các nghiên cứu trước đây của các tác giả Hoàng Xuân Quang và Bryan Stuart, 1999 [8]; Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang và Nguyễn Quảng Trường, 2000 [10] thì loài Rùa đất sêpôn (Cyclemys tcheponensis) được mua bán ở khu vực Pù Mát, có thể chúng được đưa từ nơi khác đến, nhiều khả năng từ Lào, qua Mường Xén, Tương Dương, theo đường số 7.