Di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa

MỤC LỤC

Thọ Xuân với truyền thống yêu nớc, đấu tranh chống ngoại xâm kiên cờng bất khuất

Phụ đạo lộ Khả Lam nớc An Nam là Lê Lợi cùng Lê Lai, Lê Thân, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Trịnh Khả, Trơng Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hng, Lê Ninh, Lê Hiểm, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lu Nhân Chú, Lê Bồi, Lê Lý, Đinh Lam, Trơng Chiến kính đem lễ vật, sinh huyết tấu cáo cùng Hạo thiên thợng đế Hậu thổ hoàng địa và các tôn linh bậc thợng, trung hạ, coi sông núi ở các xứ n- íc ta. Căn cứ Mã Cao nằm cạnh sông Cầu Chày thuộc khu vực Đa Ngọc (xã. Yên Giang, Yên Định) tiếp giáp với 4 huyện Vĩnh Lộc, Cẩm Thuỷ, Thiệu Hoá, Thọ Xuân…Trong đó có nhiều cứ điểm nằm trên đất Thọ Xuân nh: Thung Voi (nay thuộc xã Xuân Tiến), Thung Khoai (nay thuộc xã Quảng Phú).

Truyền thống văn hoá

Đền thờ Lê Hoàn (tại Xuân Lập) do Thanh Đô vơng Trịnh Tráng ra chỉ lệnh mở rộng tu bổ vào năm 1626 gồm 13 gian, kiến trúc kiểu chữ công là công trình kiến trúc thế kỷ XVII còn tơng đối hoàn chỉnh với hình tợng “rồng ổ” là biểu tợng đặc sắc của tính nhân gian trong nghệ thuật trang trí. Là địa phơng có nền văn hoá phát triển lâu dài và liên tục, là mảnh đất sinh thành nhiều bậc đế vơng nh Lê Hoàn, Lê Lợi, nhiều danh nhân chính trị, quân sự kiệt xuất, cũng là miền đất học và có truyền thống học hành thi cử.

Nguồn gốc xây dựng và nhân vật thờ tự

Đất nớc ta lúc bấy giờ đang sống trong một thời kỳ loạn lạc: Ngô Vơng Quyền mất đi, những ngời con của ông không đủ sức quản lý quốc gia, nên ở khắp nơi các tớng lĩnh nổi lên tranh giành thế lực, mỗi ngời chiếm lấy một khoảnh đất dựng vừ và luụn luụn chốn ộp, đỏnh phỏ lẫn nhau, Đinh Bộ Lĩnh cũng là một trong những xứ quân đó. Lúc đó đất nớc đang ở buổi đầu độc lập tự chủ, nhà nớc trung ơng tập quyền mới đợc xây dựng, kinh tế, văn hoá còn cha phát triển, thì chính Lê Hoàn với t cách là một ngời đứng đầu dã phát huy tài năng sáng tạo của mình, góp phần đắc lực vào yêu cầu lịch sử dựng nớc của dân tộc.

Đặc điểm kiến trúc điêu khắc

Với những công lao, đóng góp to lớn của Lê Hoàn, sau khi ông mất đi, nhân dân trong bốn biển tởng nhớ và ngỡng mộ sâu sắc, bèn lập đền thờ ở quê nhà ngay trên đất làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá ngày nay, để bốn mùa hởng sự báo đền của thiên hạ. Bớc qua nghinh môn vào giữa sân rồng, dới bóng mát sum suê của những hàng cây, mái đền hiện ra với dáng cổ kính trang nghiêm và tâm trí ta càng bị thu hút bởi ngời nghệ sỹ xa đã làm đẹp thêm cho nóc đền bằng việc trang trí 10 con nghê (nay chỉ còn 9 con) bằng đất nung đến độ lửa già khiến màu tựa đồng.

Các hiện vật lịch sử trong đền

Qua đoạn bia, khụng những chỳng ta đợc biết rừ hơn về nguồn gốc quờ hơng và cụng lao sự nghiệp của Lê Hoàn mà còn thấy sự ngỡng mộ, thành kính của nhân dân và các triều đại phong kiến sau này đối với ngời anh hùng của đất nớc. Cảnh Hng năm thứ 28, tháng 8, ngày mồng 6 Qua hai đạo lệnh chỉ trên, cho chúng ta thấy việc thờ cúng bảo vệ, chăm sóc, đền lăng và những ngời bảo vệ đền lăng đều đợc u tiên miễn trừ các loại su dịch cũng nh đắp đê, đắp đờng.

Lễ hội đền Lê Hoàn

Thuận theo trời đất Hợp với ý muôn ngời Tớng sĩ quyết tôn ngôi Lê Triều Cao Hoàng Đế Trớc quyết trừ nội loạn Sau chặn đánh ngoại xâm Chi Lăng giết Nhân Bảo Bạch Đằng đuổi Lu Trừng Tớng Quận Biện, phụng Huân Thân chịu ngồi xe củi. Trớc khi mở lễ hội, làng Trung Lập thực hiện hai nghi thức mang tính tục lệ: vào sáng ngày 6 các hoàng đinh trong làng đợc các giáp cắt cử ra hồ rộng phía trớc đền thờ vua bốc bùn dới hồ đắp lên thành đất phía trớc ngôi đền gọi là tục bồi tờng để nhớ lại khi còn làm tớng Lê Đại Hành nhất thiết phải bắt quân sỹ khi lập đồn hạ trại phải đào hào đắp luỹ, một bộ phận xuống hồ đánh cá, đem những con cá to lên làm gỏi (cá sống đợc nhúng vào nớc chua và cay rồi nộm với lạc, vừng ăn với các thứ lá cây) tiến vua để kỷ niệm khi vua bắt sứ Tàu ăn thịt sống, cá gỏi theo văn hoá ẩm thực nớc ta.

Quá trình hình thành

Trong quá khứ ngôi chùa đã có ảnh hởng lớn trong một không gian rất rộng lớn ra tới các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, thu hút mọi tầng lớp trong xã hội, từ ngời có chức quyền, nhân dân đóng góp công sức, tiền của tu bổ chùa. Nét đặc trng riêng biệt của ngôi chùa ngoài việc thờ phật còn thờ thần- ngời có công với nớc, do bởi làng Xuân Phả còn có đền thờ thần huý là Hoàng Lăng, nhng đền đã bị h hỏng, nên ngời dân đã rớc thần vào phối hợp thờ trong chùa.

Kiến trúc nghệ thuật và cách bài trí trong điện thờ

Trớc những năm 70 của thế kỷ trớc chùa còn đầy đủ quần thể cấu trúc bố trí gồm: chùa chính ở trớc, phía sau chùa chính là nhà Tổ (để các Tăng ở), phía bên trái là phủ thờ Mẫu, chính giữa phía trớc chùa chính cách một khoảng sân là nhà bia ghi lại lịch sử chùa và bia công đức tu tạo chùa từng thời kỳ (nhng hiện nay bia đã bị mất hết). Tất cả có 3 đờng xà, riêng 2 gian giáp đốc ở Bái đờng các đờng xà đợc cắm vào tờng, 3 gian giữa Bái đờng hàng cột phên cách thềm và nhà, phía trên làm các bức trang trí gọi là xen hoa, phía dới gọi là ngạch, cách đất khoảng 0,4m, đợc lắp cửa theo kiểu cối quay, mỗi gian có 4 cánh riêng biệt có thể tháo lắp dễ dàng.

Hoạt động lễ hội

Công liệt: phù đinh triều, bình thập nhị xứ quân, giang sơn nh nhất, vi vạn cổ chi tiên, sớng tại bách thần chi liệt, chính trực thông minh chi nhất, t diễn cơ lang, tài thần thục tớng: cổ diển tơng truyền, l kì bát loạn. Trò diễn Xuân Phả gắn liền với sự tồn tại của một ngôi chùa cổ là nét đặc biệt của di tích, là minh chứng cụ thể về tính chủ động trong quá trình tiếp thu, hội nhập Phật giáo từ bên ngoài vào của dân tộc Việt Nam để sáng tạo ra nền văn hoá của riêng mình.

Quá trình hình thành và nhân vật thờ tự

Từ phía đông Long Hồ đi ngợc hớng tây bên hữu có giáp Đông (làng Đông), giáp Đăng (làng. Đăng), giáp Trung (làng Giữa), giáp Yên (làng Yên), bên tả có giáp Yên Hoà (làng Yên Hoà), giáp Thợng (làng Thợng), giáp Kênh (làng Kênh). Khi đi qua trang Bàn Thạch tên cũ La Đá thuộc huyện Cổ Lôi, phủ Thiệu Thiên, dân phong thuần hậu, quang cảnh là nơi phong kỳ thuỷ tú, vợng khí trung linh, lại có một hồ dài bao quanh, lại có sao kim chiếu xuống quanh hồ, thần thấy yêu cảnh đẹp bèn lập 2 đồn, một đồn bên phải và một đồn bên trái.

Kiến trúc nghệ thuật

Để cho ngôi đình phong phú về mỹ thuật, ngoài những bộ phận trong kiến trúc đợc chạm khắc tỉ mỉ với đề tài hình lá cúc, hình rồng thì nghệ thuật trang trí còn đợc làm từ những bộ phận ngoài kiến trúc nh các bức chạm cây cỏ, hoa lá, chim thú đợc gắn vào trên các bức cốn mê ở các vì và các ô xuân hoa ở ô trớc cửa ra vào giữa hiên và nhà trong. Nhìn chung các mảng chạm khắc cũng nh kết cấu của công trình đình làng Giữa là một trong những ngôi đình thời Nguyễn đẹp và có giá trị, một công trình văn hoá mang tính mỹ thuật cao của làng xã.

Lễ hội truyền thống

Tôn thần linh toạ, tiền triều gia phong mĩ tự: Tự thiên sinh đức, duy phẫu giáng thần, Vạn tế anh linh, Hộ quốc tý dân, Nhàn t cảm đức, Duy nhật thờng tân, Thích kim linh cậu. Đây cũng là dịp để ngời dân trong vùng thởng thức những tác phẩm nghệ thuật do chính ngời dân ở đây sáng tạo ra, những sinh hoạt văn hoá dân gian nh ca hát, múa của thanh niên, thiếu nhi….

Giá trị lịch sử

Việc tôn thờ vị thần Cao Sơn làm thành hoàng và đợc các triều đại phong kiến phong tặng là “Thợng đẳng phúc thần” ngời dân làng Giữa ớc mong cuộc sống của dân làng mình luôn đợc yên lành. Cùng với những truyền thuyết về thành hoàng Cao Sơn và các sắc phong của các triều đại phong kiến đối với vị thần cũng cho chúng ta hiểu thêm về những triều đại phong kiến ở nớc ta.

Giá trị văn hoá

Là vùng đất giàu truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng bất khuất, ngay từ thời kỳ Bắc thuộc nhân dân Thọ Xuân đã tham gia vào các cuộc khởi nghĩa nh khởi nghĩa Hai Bà Trng, khởi nghĩa Chu Đạt, khởi nghĩa Lý Nam Đế…, cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, những vị anh hùng dân tộc đã đợc nhân dân huyện Thọ Xuân lập đền thờ ghi nhớ công ơn, cũng để giáo dục cho các thế hệ sau này tiếp nối truyền thống kiên cờng bất khuất, trong khó khăn không lùi bớc, luôn lạc quan yêu đời. Sự tồn tại của các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Thọ Xuân nói chung và ngôi đền Lê Hoàn, đình làng Giữa, chùa Tạu nói riêng cho đến hôm nay tuy không còn giữ đựơc dáng vẻ ban đầu nhng những di tích đình, đền, chùa này nằm giữa một cảnh quan hài hoà với xung quanh có đồng ruộng, có làng mạc, có sông hồ bao quanh sẽ trở thành một điểm tham quan du lịch quan trọng thu hút sự ngỡng mộ của nhân dân trong vùng và du khách ở xa.

Giá trị kiến trúc nghệ thuật

Ngoài những bộ phận trong kiến trúc, thì những bức chạm cây cỏ, hoa lá, chim thú đơc gắn vào trên các bức cốn mê và các vì xuyên hoa ở trên bức ngăn giữa nhà trong mái hiên…tất cả những bức này đợc chạm khắc tỉ mỉ, trau truốt với một kỹ thuật chạm bong nổi phối hợp kết cấu kiến trúc mang lại cảm giác thanh cảnh của toàn bộ nội thất ngôi đình. - Đối với chùa Tạu là công trình kiến trúc thờ phật, hiện nay không còn kiến trúc cũ của ngôi chùabởi ngôi chùa đã trải qua 7 lần trùng tu, đặc biệt lần trùng tu thứ 7 là vào năm 1943 nên kiến trúc của ngôi chùa chủ yếu đợc xây dựng bằng chất liệu gạch, xi măng.

Giá trị du lịch

Để có đợc cuộc sống phát triển nh ngày hôm nay, ông cha ta đã bỏ ra không biết bao nhiêu xơng máu, công sức, để tởng nhớ công ơn của những vị anh hùng dân tộc có công trong lịch sử, hàng năm nhân dân ở khắp mọi miền của đất nớc vẫn về Thọ Xuân, nơi có đền thờ Lê Hoàn và khu di tích lịch sử Lam Kinh, nơi phát tích của nhà Tiền Lê và Hậu Lê để thắp nén hơng tởng nhớ công ơn dẹp giặc, đem lại cuộc sống bình yên cho ngời dân. Có thể nói các di tích lịch sử văn hoá huyện Thọ Xuân nh đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa là những nơi có tiềm năng để phát triển kinh tế văn hoá du lịch, ngoài ra tiềm năng của khu vực còn tập trung ở các làng nghề thủ công truyền thống, du lịch sinh thái rừng ở khu di tích Lam Kinh, nét đặc trng văn hoá trong sinh hoạt văn hoá làng xã ở Thọ Xuân.

Hiện trạng của các di tích

Cùng với đền Lê Hoàn, khu di tích lịch sử Lam Kinh hàng năm vẫn thu hút về đây hàng triệu du khách tham quan thì với bề dày truyền thống lịch sử, ở Thọ Xuân còn có hàng trăm khu di tích lịch sử văn hoá khác nhau, đặc biệt có nhiều khu di tích đã đợc xếp hạng di tích quốc gia và cấp tỉnh. Đối với đền Lê Hoàn, là ngôi đền thờ vị anh hùng dân tộc đóng góp công lao to lớn cho đất nớc, nhng hiện nay qua thực tế điền dã cho thấy quy mô công trình còn rất nhỏ bé, do khí hậu nên một số hạng mục của công trình làm bằng chất liệu gỗ đã bị mối mọt, xuống cấp mặc dù nhân dân ta từ ngày giành độc lập.

Công tác bảo tồn

Thực hiện tinh thần Nghị quyết Trung ơng V khoáVIII của Ban chấp hành Trung ơng Đảng về giữ gìn và bảo lu các giá trị văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, theo nguyện vọng của đông đảo nhân dân và tình trạng xuống cấp trầm trọng của di tích lịch sử văn hoá chùa Tạu, Uỷ ban nhân dân xã Xuân Trờng lập phơng án tôn tạo, trùng tu khu di tích lịch sử văn hoá chùa Tạu từ n¨m 2005- 2010. Căn cứ vào giá trị văn hoá, kiến trúc của đình làng Giữa, UBND xã Xuân Quang, UBND huyện Thọ Xuân, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thanh Hoá ra quyết định và cấp bằng xếp hạng: Đình làng Giữa di tích kiến trúc nghệ thuật, tạo cơ sở pháp lý để đề nghị Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích quốc gia.