MỤC LỤC
Mặt khác, khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch cũng như giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến quy mô và thứ hạng của khách sạn. Quan trọng hơn, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của khách sạn đòi hỏi ngày càng cao theo nhu cầu của khách du lịch, mà chất lượng cơ sở vật chất tăng lên cũng đồng nghĩa với việc tăng thứ hạng của khách sạn.
Đối với những khách sạn được xây dựng ở những điểm du lịch có tài nguyên du lịch tự nhiên là chủ yếu thì quy luật này mang tớnh rừ nột hơn. Ví dụ sự lặp lại những biến động của thời tiết trong năm sẽ kéo theo sự thay đổi trong giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên đối với khách du lịch.
Khó có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa dẫn đến số lượng lao động nhiều trong cũng một không gian và thời gian (chưa kể sự có mặt của người tiêu dùng), nhiều loại chuyên môn nghề nghiệp dẫn đến việc khó khăn trong tổ chức quản lý điều hành. Thời gian làm việc của hầu hết các bộ phận trong khách sạn kinh doanh lưu trú và ăn uống phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch: do thời gian làm việc thường bị đứt đoạn và tương ứng với thời gian đến hoặc đi của khách.
Mỗi học thuyết tiếp cận ở mỗi phương diện khác nhau nhưng nhìn chung lại đều cho rằng việc tăng cường động lực cho người lao động cũng như đáp ứng những động cơ làm việc sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong tổ chức, tác động đến sự hài lòng của người lao động đối với tổ chức. Maslow cho rằng 5 nhu cầu trên được chia làm hai bậc: bậc thấp (gồm nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn) và bậc cao (gồm nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện)[8,163]. Giáo sư Clayton Alderfer của Đại học Yale cho rằng hành động của con người bắt nguồn từ các nhu cầu, cũng giống như các nhà nghiên cứu khác song ông cho rằng con người cùng một lúc thỏa mãn ba nhu cầu cơ bản: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và nhu cầu phát triển.
Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản trị là cần đặt các yếu tố này trong mối liên hệ với năng suất lao động của từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp, làm sao đó có thể hài hòa với mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, vừa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa tạo động lực làm việc cho nhân viên. Nhân tố động cơ liên quan đến sự hấp dẫn của bản thân công việc Đó là tính hấp dẫn của bản thân công việc, bao gồm sự phù hợp với sở thích của nhân viên, mức độ thử thách, sự chủ động và tự chịu trách nhiệm, thể hiện vị thế bản thân, tính sáng tạo và mức độ cân bằng với cuộc sống. Ngoài ra, việc đánh giá sự hài lòng của nhân viên về mức độ đáp ứng các động cơ làm việc cũng rất cần thiết, từ đó có những biện pháp điều chỉnh hợp lý liên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc, nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức.
Tại Việt Nam, đầu năm 2005 trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã phối hơ ̣p với sở Văn hóa - Thể thao và Du li ̣ch tiến hành điều tra 86 doanh nghiệp kinh doanh Du lịch trên địa bàn, với 558 phiếu điều tra cá nhân về quan điểm của nhân viên đối với công việc hiện tại thông qua 4 yếu tố là công việc; cơ hội đào tạo thăng tiến; môi trường, không khí làm việc; thu nhập và cho thấy yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của nhân viên là môi trường làm việc. Do đó, việc nghiên cứu các nhân tố động cơ làm việc với phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, tìm hiểu mức độ quan trọng của các nhân tố động cơ thúc đẩy, tìm hiểu mức độ đáp ứng của doanh nghiệp về những động cơ đó, so sánh với những đánh giá và sự hài lòng của nhân viên, đồng thời xác định mối quan hệ giữa lòng trung thành với mức độ hài lòng, tiến tới phân. Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh với cường độ cao và tính chất phức tạp như hiện nay, khách sạn Park View lại chưa có hoạt động nghiên cứu nào liên quan đến động cơ làm việc của nhõn viờn thỡ rừ ràng với định hướng như trờn, đề tài nghiờn cứu này hoàn toàn cú ý nghĩa thực tiễn.
10 Ban lãnh đạo luôn hướng dẫn tận tình công việc cho nhân viên M10 11 Ban lãnh đạo luôn đối xử công bằng với nhân viên M11 12 Ban lãnh đạo luôn khuyến khích những đề xuất, góp ý của nhân. 16 Mức lương được trả công bằng so với đồng nghiệp L3 17 Mức lương được trả là thỏa đáng với công sức bỏ ra L4 18 Mức lương được trả mang tính cạnh tranh so với cùng vị trí ở các. 35 Cỏc tiờu chuẩn thăng tiến được cụng bố rừ ràng N4 36 Khách sạn có chính sách luân chuyển nhân viên hợp lý N5 37 Làm việc trong Khách sạn Park View giúp có thêm nhiều kinh.
Bộ phận Sales & Marketing: tham mưu cho giỏm đốc và theo dừi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của khách sạn, tìm kiếm và duy trì nguồn khách từ các hãng lữ hành, các đối tác lớn; tổ chức và thực hiện các hoạt động xúc tiến cho khách sạn; quản lý việc đặt phòng, dịch vụ quan hệ khách hàng; xác định mức giá bán và điểu chỉnh mức giá cho phù hợp với diễn biến thị trường. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động có trình độ trung cấp vẫn còn ở mức cao (tỷ trọng này luôn trên 50%. trong tổng số lao động qua 3 năm) và điều này có thể chấp nhận được do hầu hết lao động trong khách sạn là lao động phục vụ trực tiếp, được đào tạo về nghiệp vụ chủ yếu ở bậc trung cấp và cao đẳng (chưa có cơ sở đào tạo về nghiệp vụ ở bậc đại học), đồng thời còn liên quan đến chi phí của khách sạn trong vấn đề lương thưởng. (Nguồn : Bộ phận Sales & Marketing - Khách sạn Park View) Trước hết, việc nắm bắt và phân tích, đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu như tổng lượt khách, thời gian lưu trú bình quân, công suất sử dụng buồng bình quân, tổng ngày khách sẽ giúp cho khách sạn có cái nhìn tổng thể về năng lực tiếp nhận và phục vụ khách của khách sạn như thế nào trong một giai đoạn, từ đó giúp ban lãnh đạo khách sạn đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả số lượng buồng sẵn có, nâng công suất sử dụng buồng, kéo dài thời gian lưu trú của khách, đem lại nguồn doanh thu cao cho khách sạn.
Mặc dù khách đến lưu trú tại khách sạn đa phần là khách quốc tế (đây cũng chính là thị trường mục tiêu của khách sạn khi tập trung vào khai thác phân đoạn thị trường khách quốc tế chủ yếu thông qua các hãng lữ hành quen thuộc trong và ngoài nước cùng với nguồn khách được chuyển tiếp từ công ty Bến Thành sang), nhưng với sự sụt giảm lượng khách nội địa trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng thì khách sạn cũng cần xem xét lại chính sách kinh doanh của mình đối với việc thu hút nguồn khách nội địa, khách lẻ, vì trong bối cảnh thị trường du lịch cạnh tranh như hiện nay, việc thu hút các đối tượng khách khác ngoài thị trường mục tiêu của mình với vai trò là nguồn khách vệ tinh là chiến lược chung được các khách sạn áp dụng nhằm tận dụng và khai thác tối đa khả năng đáp ứng của mình để bổ sung vào nguồn tăng doanh thu và phân tán rủi ro do yếu tố khách quan đem lại. Điều này cho thấy khách sạn đã có những cố gắng nhằm thu hút khách và duy trì thời gian lưu trú của khách bằng những chính sách kinh doanh hợp lý như các chương trình khuyến mãi theo mùa, các dịp lễ tết, giảm giá phòng cho khách ở nhiều ngày, cung cấp thêm dịch vụ với mức giá không đổi,…Tuy nhiên, thời gian lưu trú của khách đến khách sạn vẫn còn thấp và mức tăng không đáng kể.