Thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Cán cân vãng lai

    Tương tự, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng lên nhanh chóng nhưng nhìn chung cho cả giai đoạn, kim ngạch nhập khẩu luôn vượt trội so với kim ngạch xuất khẩu dẫn đến cán cân thương mại vẫn thường xuyên trong trạng thái thâm hụt. So với Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước trong khu vực ASEAN như Philippines, Malaysia, Thái Lan, thì động lực tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong năm nay vẫn mạnh mẽ và có phần vượt bậc. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 tăng cao chủ yếu ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với các mặt hàng như: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép.

    Với nền công nghiệp chủ yếu phụ thuộc nhiều vào nguyên, vật liệu nhập khẩu, thì mức độ tăng trưởng yếu ớt của kim ngạch nhập khẩu đã làm lộ thêm về tình trạng trì trệ của nền kinh tế. Chi dịch vụ tăng phần lớn là do kim ngạch nhập khẩu tăng đã làm tăng các chi phí về vận tải, bảo hiểm bởi hầu hết các giao dịch nhập khẩu của Việt Nam đều thực hiện theo điều kiện CIF. Ðứng thứ hai là ngành dịch vụ vận tải (chiếm 27,36% năm 2005 và 28,21% năm 2011 trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ) được coi là lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao mà nhiều doanh nghiệp, tập đoàn nhắm tới, song ở Việt Nam, hiện chưa có cơ sở nào đủ tầm cỡ kinh doanh logistics theo đúng nghĩa mà mới chỉ tham gia được một vài công đoạn của chuỗi dịch vụ này.

    Theo nguyên tắc chung của IMF, cán cân thu nhập của Việt Nam bao gồm các khoản thu nhập của người lao động (các khoản tiền lương, tiền thưởng) và thu nhập của nhà đầu tư (lãi từ hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp) thuộc các đối tượng người Việt Nam cư trú ở nước ngoài và người không cư trú ở Việt Nam. Thâm hụt cán cân thu nhập gia tăng do phần thu của các hạng mục thu nhập đầu tư (gồm thu lãi tiền gửi của hệ thống ngân hàng, thu cổ tức từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài và đầu tư vào chứng khoán do người không cư trú phát hành) tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng chi của các khoản mục này. Nguyên nhân lượng kiều hối tăng đột biến là do Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO cộng với sự ổn định về chính trị, tăng trưởng kinh tế đứng ở mức cao, sự sôi động của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản, sự cải thiện mạnh mẽ về môi trường đầu tư, thị trường xuất khẩu lao động khởi sắc và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao lên.

    Từ số liệu bảng 6 có thể thấy các khoản chuyển giao vãng lai của khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức chuyển giao vãng lai ròng hàng năm của Việt Nam (trên 90%), trong đó các khoản chuyển giao của tư nhân chủ yếu là các khoản kiều hối của người Việt Nam ở nước ngoài. Chính sách thông thoáng đối với kiều bào ở nước ngoài cùng với chênh lệch lớn giữa mặt bằng lãi suất huy động trong và ngoài nước đã giúp thúc đẩy kiều bào chuyển tiền về nước nhằm hưởng lợi từ hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất. Nhìn chung, cán cân thương mại có tác động quan trọng nhất đến trạng thái của cán cân vãng lai và thâm hụt cán cân thương mại là nguyên nhân chính gây nên tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai.

    Bảng 1. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2003 – Quý I/2013
    Bảng 1. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2003 – Quý I/2013

    Cán cân vốn

      Dự báo năm 2013 nhiều khả năng lượng kiều hối sẽ tiếp tục duy trì sự ổn định, dao động trong khoảng 9-10 tỷ USD. Đây là một nguồn lực quan trọng giúp bù đắp thiếu hụt cán cân thương mại (nếu có) đồng thời là một nguồn cung ngoại tệ dồi dào giúp NHNN có thêm nguồn lực điều hành tỷ giá. Ngoài ra, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều cũng có những tác động nhất định tới cán cân vãng lai của Việt Nam.

      Ðặc biệt, mức thặng dư trong chuyển giao vãng lai một chiều đã giúp cải thiện một phần tình trạng thâm hụt của cán cân vãng lai. Nhìn chung bức tranh tổng thể FDI của năm 2012 mặc dù có sự sụt giảm cả về số vốn thu hút và giải ngân, tuy nhiên xét trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều khó khăn thì những thành quả đạt được cũng không quá bi quan. Diễn biến này cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã và đang có các dự án hoạt động tại Việt Nam tiếp tục tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng của Việt Nam.Trong khi đó, việc thu hút nhà đầu tư mới sụt giảm trong năm 2012 có thể sẽ ảnh hưởng tới số vốn FDI thực hiện trong những năm sắp tới.

      Con số này bao gồm vốn đầu tư gián tiếp cả trong và ngoài TTCK, bao gồm cả M&A và trái phiếu nước ngoài. Nếu trừ một số thương vụ phát hành trái phiếu với giá trị lớn cho nhà đầu tư nước ngoài như 300 triệu USD trái phiếu chuyển đổi của Vingroup, 250 triệu USD của Vietinbank, 235 triệu USD trái phiếu của Masan… thì dòng vốn FII ròng cho mục đích mua cổ phiếu và M&A của Việt Nam năm 2012 đạt khoảng 1 tỷ USD. Mặc dù vẫn duy trì được niềm tin của các nhà tài trợ về khả năng sử dụng hiệu quả vốn vay ODA, tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, có thể thấy vốn ODA cam kết đang có xu hướng sụt giảm trong những năm gần đây.

      Một điểm đáng lưu ý là triển vọng thu hút ODA của Việt Nam trong các năm sắp tới có thể sẽ gặp phải nhiều thách thức khi các khoản vay ưu đãi lãi suất thấp hay các khoản viện trợ không hoàn lại sẽ ngày càng ít đi do Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình thấp.

      Bảng 7: Tình hình vốn FDI vào Việt Nam năm 2012
      Bảng 7: Tình hình vốn FDI vào Việt Nam năm 2012

      Nguyên nhân thặng dư trong cán cân thanh toán của Việt Nam năm 2012 Cán cân tổng thể của Việt Nam năm 2012 đã biến chuyển theo hướng tích

      Do vậy, Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh giải ngân nhằm phát huy hiệu quả cao nhất của nguồn vốn ODA. (iii) Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức đạt mức kỷ lục từ trước đến nay.

      BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM

      Đặc biệt chú trọng những ngành nghề có khả năng tăng trưởng ổn định, sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động trong nước , đặt yêu cầu nâng cao tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa lên hàng đầu.  Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, phát triển và đa dạng hóa những mặt hàng chủ lực, chuyển nhanh và mạnh sang phần lớn hàng chế biến, hạn chế tối đa xuất hàng thô và hàng sơ chế.  Chính phủ cần quan tâm phát triển các doanh nghiệp tư nhân có tiềm năng, nhất là các doanh nghiệp có định hướng xuất khẩu, về cả nguồn vốn lẫn công nghệ, thị trường,.

       Các Bộ ngành phối hợp với hệ thống ngân hàng có phương án hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tìm và mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu trong nước bằng các hoạt động xúc tiến thương mại.  Hàng hóa VN cần nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường nội địa lẫn quốc tế, để người tiêu dùng tin tưởng lâu dài vào hàng hóa VN thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm. Ở VN, độ co giãn của cung các nhóm hàng xuất khẩu đối với tỷ giá rất khác nhau, vì vậy, việc xác định chính xác mức độ giảm giá của đồng VN cần phải cân nhắc thật kỹ để vừa có thể kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát.

      Dòng vốn FDI đã và đang đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế tại VN, góp phần thúc đẩy xuất khẩu các hàng hóa sản xuất tại VN ra nước ngoài, và tạo được thặng dư trong cán cân thanh toán quốc tế của VN. Chính phủ cần có những biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn vào các thị trường khác, đưa nền kinh tế phát triển đồng đều, ổn định hơn.  Đưa vốn ODA tới đúng chủ, chủ đầu tư dự án phải là người trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng kết quả đầu tư của dự án, sử dụng công trinh, hoàn trả ODA, sử dụng vốn đúng mục đích.

      Rút kinh nghiệm từ những tiêu cực gây thất thoỏt ODA, việc theo dừi đỏnh giỏ cỏc dự ỏn cú sử dụng vốn ODA cần được tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn.