MỤC LỤC
Tăng năng lực sản xuất luôn là mục đích hướng tới của các nhà sản xuất, tuỳ theo đặc điểm sản xuất, tình hình tài chính mà các doanh nghiệp quyết định phương thức tăng năng lực sản xuất cho cơ sở sản xuất của mình như đầu tư trang thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng, mở rộng thêm sản xuất hay cải tiến dây chuyền công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất ở những khâu yếu kém của dây chuyền hoặc bằng hình thức liên doanh, liên. Ta có thể khái quát quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty như sau : + Nguyên liệu đầu tiên được chuyển từ kho tới các tổ giác mẫu của các xí nghiệp thành viên tiếp đó bán thành phẩm từ khâu giác mẫu được chuyển sang công đoạn cắt sau đó chuyển giao tới công đoạn may.
- Qua Chương 1 ta đã hiểu phần nào về tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long. * Nay ta xét sang một lĩnh vực mới, công tác Marketing của Công ty may Thăng Long, một vũ khí sắc bén mang tầm quan trọng đặc biệt trọng sự thành công của mỗi Doanh nghiệp trong giai đoạn mà nền kinh tế chuyển sang hướng mở với bao mới lạ, khó khăn.
- Qua Chương 1 ta đã hiểu phần nào về tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long. * Nay ta xét sang một lĩnh vực mới, công tác Marketing của Công ty may Thăng Long, một vũ khí sắc bén mang tầm quan trọng đặc biệt trọng sự thành công của mỗi Doanh nghiệp trong giai đoạn mà nền kinh tế chuyển sang hướng mở với bao mới lạ, khó khăn. g) Thị trường : là tổng số những người mua hàng hoá hiện có và có thể có. Marketing - đó là hoạt động với thị trường nhằm thực hiện trao đổi, mục đích của trao đổi là đáp ứng những yêu cầu và nhu cầu của con người.
* Khái niệm thị trường đưa chúng ta tới khái niệm kết thúc chu trình “Marketing”. - Marketing : đó là hoạt động của con người mà bằng cách này hay cách khác có liên quan đến thị trường.
- OT1 : giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường (pha triển khai). Pha triển khai. - Mức tiêu thụ tăng trưởng. - Công ty hầu như chịu lỗ ở sản phẩm đó sau đó bão hoà vốn và lãi chút ít. - Tăng cường hoạt động quảng cáo và kích thích tiêu thụ. Ở giai đoạn này chi phí quảng cáo cao. - Về giá : các nhà kinh doanh nên bán ngang giá với đối thủ cạnh tranh nếu sản phẩm có chất lượng cao hơn và thấp hơn nếu sản phẩm có chất lượng ngang bằng nhằm tạo ra cạnh tranh về giá. - Tăng cường hoàn thiện sản phẩm. - Sử dụng các kênh phân phối mới. - Mức tiêu thụ bắt đầu tăng mạnh. - Lợi nhuận của Công ty tăng rất nhanh. - Bắt đầu xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới. - Cắt giảm bớt chi phí quảng cáo hoặc thay đổi cách thức, nội dung quảng cáo. - Bắt đầu tung ra thị trường mẫu mã sản phẩm mới. - Tích cực hoàn thiện hệ thống kênh phân phối. - Mở rộng thị trường bằng cách tấn công vào những khúc thị trường mới. c) Pha chín muồi, sung mãn. * Trong thực tế có sản phẩm có đầy đủ cả bốn giai đoạn trên, nhưng cũng có sản phẩm chỉ có 1, 2 hoặc 3 giai đoạn : Có sản phẩm trường thọ, có sản phẩm chết yểu, có sản phẩm đã đến giai đoạn bốn lại vực được dậy gọi là tái chu kỳ.
Nói chung các sản phẩm dù sớm hay muộn cũng đi tới chỗ tài lụi, do vậy doanh nghiệp phải đề ra chính sách sản phẩm mới, nâng cao chất lượng, đảm bảo cạnh tranh, nếu sản phẩm tài lụi thì không để doanh nghiệp chết theo.
- Giai đoạn giới thiệu : trong giai đoạn này hàng hoá được tiêu thụ tăng chậm, nhà sản xuất còn phải bỏ ra những chi phí lớn để hoàn thiện sản phẩm, lợi nhuận tiêu thụ còn rất nhỏ bé, trong giai đoạn này Công ty cần phải tăng cường quảng cáo, tổ chức một hệ thống tiêu thụ hợp lý, giá cả tương đối thấp để có thể lôi kéo khách hàng về phía mình, mở rộng quy mô tiêu thụ. • Người ta rất khó kiểm soát được kênh phân phối bởi vì thực tế các nhà sản xuất thường xây dựng hệ thống phân phối của mình thông qua các nhà phân phối trung gian mà bản thân các nhà phân phối này lại bị lôi kéo, chào mời bởi các ATCT và do vậy người ta khó có thể kiểm soát được thái độ của các nhà phân phối.
Nó còn bao gồm những hoạt động Marketing của những hãng sản xuất và bán hàng hoá ở trong một nước ngoài nhất định nào đó nếu hãng này là một bộ phận của các xí nghiệp hay tổ chức hoạt động ở trên những nước khác và bị ảnh hưởng chỉ đạo và chi phối các hoạt động Marketing từ những xí nghiệp hay tổ chức đó. Các chính phủ đã ký kết các thương lượng của vòng đàm phán Uruguay vào ngày 15/12/1993 và các bộ trưởng đã đưa ra cam kết chính trị cho các kết quả này bằng việc ký kết hiệp định cuối cùng tại Marrkesh, Monacco tháng 4.1997, “ Tuyên bố Marrakesh” ngày 15/4/1997 khẳng định rằng kết quả của vòng đàm phán Uruguay là nhằm “tăng cường nền kinh tế thế giới và thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng việc làm và thu nhập trên thế giới”.
Dưới góc độ thương mại là một phương thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhận nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến, cải tiến hoặc lắp ráp thành ra sản phẩm để giao lại cho bên đặt gia công và nhận một khoản thù lao gọi là chi phí gia công. - Việc tiến hành phương thức kinh doanh gia công quốc tế thực sự đã mang lại lợi ích về nhiều mặt cho tất cả các bên tham gia : bên nhận gia công không cần bỏ vốn, không phải lo thị trường tiêu thụ mà vẫn tiến hành sản xuất và thu được tiền công; còn bên đặt gia công thì có thể rảnh tay lo việc tiêu thụ hàng hoá, và nếu tìm được nguồn nguyên vật liệu rẻ, giá nhân công hạ thì thu về lợi nhuận càng lớn.
Với sản xuất, xuất khẩu trực tiếp thì vấn đề thị trường là quan trọng hàng đầu, không có thị trường thì sản phẩm không thể tồn tại, phát triển được và chúng ta có thể nói rằng thị trường là một trong những yếu tố quyết định về sự tồn tại và phát triển của tất cả các ngành sản xuất. Cùng với những lợi thế sẵn có, Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng có thể phát triển ngành may mặc sản xuất thành một ngành mũi nhọn. Vấn đề quan trọng đầu tiên của Doanh nghiệp là thị trường nước ngoài với những khó khăn và thuận lợi như thế nào. Một câu hỏi luôn đặt ra là làm thế nào để có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm của các nước trên thế giới. Cũng như bất kỳ sản phẩm nào khác, việc đầu tiên là công tác nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm bán trên thị trường là những sản phẩm mà thị trường cần chứ không phải bán những sản phẩm mà mình có. Kết quả xuất nhập khẩu hàng may mặc của Công ty trên thị trường. Tỷ trọng trong tổng. Tỷ trọng trong tổng. Tỷ trọng trong tổng. Tỷ trọng trong tổng. Các thị trường khác. Xột về tổng thể, Cụng ty cú những chuyển biến rừ rệt qua cỏc năm, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, phần thị trường có những biến chuyển rất lớn trong những năm gần đây. Nhưng phần lớn Công ty mới chỉ tập trung vào một số thị trường chính như : EU, Đông Âu, Châu Á .. a) Ngành dệt may ở EU đã có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu. b) Xu hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu từ các nước bên ngoài EU. Mặc dù quota hàng may của Việt Nam đi EU còn nhiều cat “ lạnh ” ( Các mặt hàng không có nhu cầu cao và khó sản xuất, được ít doanh nghiệp đăng ký thực hiện ) nhưng các doanh nghiệp chỉ tập trung vào vài cat “ nóng ”. Tuy các doanh nghiệp đã đăng ký thực hiện và đã được phân bổ nhưng lượng quota được phân chỉ đáp ứng được 30 % năng lực sản xuất của ngành may. Không những thế, các doanh nghiệp - mà chủ yếu là tiến hành gia công nên bị ép giá gia công xuống thấp, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Đó là điều kích thích các doanh nghiệp mở thêm thị trường và chú trọng những thị trường mới. a) Mỹ là thị trường hớp dẫn lý tưởng của ngành may mới quy mô lớn. Thị trường hấp dẫn lý tưởng của ngành may là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, dân thích thời trang .. Mỹ là thị trường hội tụ đầy đủ các lợi thế này. Hàng mang nhập khẩu vào Mỹ là một trong những hàng nhập khẩu có kim ngạch cao với nhiều mẫu mã đa dạng và những hợp. đồng có giá trị lớn. Thị trường Mỹ càng hấp dẫn các doanh nghiệp Việt Nam khi Mỹ bỏ cấm vận thương mại vào tháng 2 và tháng 8.1994, bỏ cấm vận viện trợ với Việt Nam. Đầu năm 1999, Văn phòng thương mại Mỹ đã được đặt tại Việt Nam, đánh dấu một bước quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Các doanh nghiệp Mỹ đến làm ăn tại Việt Nam có rất nhiều các Công ty lớn như : Caltex, Motorola, IBM .. b) Mức tiêu thụ hàng dệt may lớn. Mức tiêu thụ hàng dệt may của Mỹ rất lớn, gấp rưỡi EU, trung bình là 27 kg vải/người/năm. Tại Mỹ, nhu cầu rất lớn nhưng nhập khẩu lại là chủ yếu. Hơn nữa, đây là thị trường dễ tính hơn Nhật Bản và EU. Việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Mỹ là hoàn toàn nằm trong tầm tay của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo dự đoán của các nhà kinh tế chính trị, Mỹ sẽ giành cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc trong tương lai không xa. Theo tập quán kinh doanh giữa hai nước thì một vài năm đầu kể từ khi Mỹ cho hưởng quy chế Tối huệ quốc thì hàng dệt may có thể sang Mỹ rất dễ dàng. Do mức thuế thấp và đòi hỏi chất lượng không quá cao, thị trường Mỹ là một thị trường đầy triển vọng với Việt Nam. c) Các trở ngại trên thị trường này với các Doanh nghiệp Việt Nam.
Với quần áo may đo thì dễ hơn và tuỳ theo yêu cầu của khác hàng mà thợ may có thể chiều theo ý họ, nhưng với quần áo may sẵn thì phải nghiên cứu trước về mẫu mã, màu sắc. Màu chủ đạo trên thế giới vẫn là màu đen và màu trắng, xu hướng khách hàng thích trang phục thường được tiết kế trên chất liệu vải như lanh, silk, cotton.
Chất liệu lụa mềm mại kết hợp với hàng voal sẽ thoả mãn yêu cầu khắt khe của nhà tạo mốt để tạo ra sự nổi bật về những nét mềm mại, quyến rũ của phái đẹp. Nếu Công ty tập trung nghiên cứu tìm hiểu nắm bắt được những đặc trưng cơ bản, sở thích của từng nhóm người, thông qua đó có chính sách sản phẩm cụ thể thì hàng hoá của Công ty sẽ có chỗ đứng trên thị trường, được người tiêu dùng ưa thích.
Các nước đang phát triển thì có nhiều lợi thế về nguyên liệu, lao động nên sẽ làm giá thành sản phẩm giảm đi, còn các nước phát triển do không sản xuất hàng may mặc nữa thì lại nhập khẩu hàng may mặc từ các nước đang phát triển. Mục tiêu mà bộ công nghiệp nhẹ đặt ra, vẽ ra một viễn cảnh rất lớn cho sự phát triển hàng hoá may mặc, mở ra một triển vọng phát triển cho các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu.
Sản phẩm may mặc được coi là đáp ững được yêu cầu thẩm mỹ trước hết, nó phải đảm bảo tính thực dụng, bền chắc, vệ sinh, có kết cấu bố cục phù hợp, có sự tương quan hợp lý giữa kích thước quần áo và nhân trắc của người tiêu dùng, mầu sắc phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, mầu da và loại quần áo. Một sản phẩm may mặc có tính thẩm mỹ còn phải mang trong mình tính “thời trang”, nghĩa là mang yếu tố mới, hiện đại, sáng tạo, thể hiện một cách nhuần nhuyễn giữa thẩm mỹ nội dung và thẩm mỹ hình thức : Nó vừa tô thêm được đừng nét của cơ thể và lại vừa lịch sự, trang nhã, đồng thời có thể che dấu một phần nào đó của cơ thể.
Thành công của công ty may Thăng Long khi áp dụng công nghệ tin học hệ CAD/CAM vào chế tạo mẫu cắt sẽ tạo ra tiền đề tốt đẹp cho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam nhưng cũng có khó khăn do ta phải chấp nhận máy móc thiết bị lạc hậu của nước ngoài khi họ góp vốn. Mặt khác công nhân có đủ trình độ sẽ tự kiểm tra chất lượng sản phẩm của mình, không có sự kiểm tra nào có hiệu quả bằng công nhân tự kiểm tra lấy sản phẩm của mình khi họ được trang bị đầy đủ kiến thức và giác ngộ cao về quyền lợi chung, gắn liền với quyền lợi cá nhân.
Người tiêu dùng Việt Nam vẫn thường bắt gặp cảnh một xí nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu lại đưa ra cửa hàng giới thiệu sản phẩm của mình (trong nước) những lò sản phẩm may xuất khẩu kém bán cho người tiêu dùng. Đó là những chiếc áo, chiếc quần rộng quá khổ, khác biệt về kiểu màu sắc đối với người Việt Nam. Nói chung việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực gia công may mặc xuất khẩu không lớn nhưng cũng đã góp phần giải quyết vấn đề về vốn đầu tư, công nghệ sản xuất và góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên về lâu dài Nhà nước cần hạn chế cấp giấy phép đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực gia công may mặc, vì thực tế mặt hàng này vốn đầu tư không phải là cao, thời gian đào tạo công nhân tay nghề không quá dài, nếu bỏ qua khâu trung gian là các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì các bên đặt hàng gia công nước ngoài buộc phải tìm đến các doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng trực tiếp. Qua đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. d) Kinh nghiệm cho thấy, khi một công ty biết tiến hành ký kết hợp đồng thời các hoạt động kinh doanh về tài chính, công nghiệp và thương nghiệp, công ty nhất định sẽ. + Quan điểm thứ hai cho rằng thà đầu tư trực tiếp, phải xây dựng cơ sở hạ tầng từ đầu còn hơn là liên doanh, tận dụng được cơ sở vật chất sẵn có nhưng cái lợi thu được từ đây không bù đắp được việc “kéo cày trả nợ” cho doanh nghiệp Việt Nam (do làm ăn yếu kém ở giai đoạn trước). Để nhìn nhận, đánh giá hai quan điểm này, ngoài việc xem xét từng trường hợp cụ thể, những người quản lý vĩ mô còn có cách nhìn trên phương diện tổng thể. e) Thị trường là vấn đề nan giải nhất của các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam.