MỤC LỤC
- Tìm những số liệu và kết cấu có thể dùng vào việc thiết kế máy mới làm giảm bớt việc tính toán.
Tất cả các bộ phận của máy đều lắp trên thân máy (1), consol (2) có thể di động trên sống trượt phía trên của thân máy và dùng để đỡ một đầu của trục chính mang dao bằng gối đỡ (3). Nhận xét: Đồ thị vòng quay hộp tốc độ có hình rẻ quạt, lượng mở và tỷ số truyền có các nhóm thay đổi từ từ đều đặn, như vậy sẽ làm cho kích thước hộp nhỏ gọn, bố trí cơ cấu truyền động trong hộp chặt chẽ nhất.
Theo công thức trong nguyên lý cắt kim loại, muốn xác định lực cắt phải tính đến kích thước, vật liệu của các chi tiết trong hộp động cơ điện truyền dẫn theo điều kiện lực cắt tương ứng với chế độ cắt của quy trình công nghệ điển hình trên máy. Đặc biệt với trục chớnh cú yờu cầu về độ vừng gúc xoay nờn phải chỳ ý,bố trớ các chi tiết, lắp trên trục chính và truyền đến trục chính sao cho đảm bảo biến dạng ở đầu mút cụm trục chính bé hơn tiêu chuẩn độ chính xác quy định.
- Tính công nghệ chế tạo từng chi tiết, của hộp và giá thành của hộp tốc độ, tiêu chuẩn và quy chuẩn chuẩn hóa của hộp tốc độ để dễ dàng tổ hợp thành máy có công dụng khác nhau, dễ dàng tạo thành trung tâm gia công. Lưới kết cấu chỉ cho ta biết khái quát về tỉ số truyền trong từng nhóm, tổng số trục, số tốc độ, lượng mở cửa từng nhóm truyền và ăn khớp bánh răng trong từng nhóm nhưng chưa biểu diễn được tỉ số truyền cụ thể nên chưa đánh giá được toàn diện phương án.
Khái niệm chung đối với hộp chạy dao. So với hộp tốc độ hộp chạy dao có các đặc điểm sau đây:. b) Tốc độ làm việc chậm nhiều so với hộp tốc độ. Do đó trong hộp chạy dao dùng cơ cấu giảm tốc nhiều và hiệu xuất thấp, thường dùng vít đai ốc, trục vít, bánh vít. Trong điều kiện có thể, nếu dùng nhiều cặp bánh răng nối tiếp nhau để giảm tốc độ thì không nhất thiết phải dùng các cơ cấu có hiệu suất thấp nói trên. c) Phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền trong giới hạn. 2.Yêu cầu đối với hộp chạy dao. Tùy theo công dụng của máy mà các hộp chạy dao cần phải thỏa mãn các yêu cầu rất khác nhau bao gồm:. a) Số cấp chạy dao Zs. b) Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao Ps. c) Quy luật phân bố của các lượng chạy dao. d) Tính chất các lượng chạy dao là liên tục hay gián đoạn. e) Độ cứng vững xích động nối liền giữa trục chính và trục kéo. Thí dụ: hộp chạy dao vòng ở máy phay mài tròn ngoài (quay tròn phôi). Lúc đó sai số chế tạo hộp chạy dao phản ánh trực tiếp vào chi tiết gia công, nên yêu cầu chế tạo nó phải chặt chẽ hơn so với hộp chạy dao các máy khác như tiện, khoan, phay, bào…. Có một số hộp chạy dao cần đảm bảo lượng di động chính xác như hộp chạy dao của máy tiện ren, máy phay ren, thì độ chính xác truyền động các chi tiết trong hộp chạy dao yêu cầu cao, vì sai số đó sẽ làm cho vít me không đều làm cho bàn dao chuyển động với tốc độ không đều. Tóm lại, trong trường hợp cụ thể ta cần cân nhắc kỹ để định ra độ chính xác của chi tiết trong hộp, đặc biệt là vỏ hộp và các điều kiện kỹ thuật khác. Độ chính xác của các bán răng trong hộp theo TCVN, các độ chính xác khác, tương tự như trong hộp tốc độ. Cần chú ý sai số vị trí của hộp chạy dao có thể thấp nhiều so với hộp tốc độ. Các loại hộp chạy dao. Các hộp chạy dao hiện nay có sơ đồ động và hình dáng kết cấu rất khác nhau, tuy vậy người ta có thể chia chúng làm 3 nhóm cơ bản theo nguyên tắc thiết kế khác nhau. a) Hộp chạy dao thông thường, đảm bảo cho dao hoặc phôi có 1 tốc độ di động cần thiết trong quá trình cắt. Lượng di động đó không đòi hỏi chính xác lắm. b) Hộp chạy dao đảm bảo tỉ số truyền chính xác giữa trục chính và phôi. c) Hộp chạy dao tạo ra chuyển động chạy dao không liên tục như ở trên máy bào, xọc, mài.
Trong hộp chạy dao các máy công cụ hiện đại thường dùng các bộ phận truyền sau: bộ phận truyền bánh răng di trượt kết hợp với các ly hợp vấu, răng, ma sát, bội truyền các bánh răng thay thế, bội truyền bánh răng hình tháp, bộ truyền cơ cấu then kéo, vít me. Nếu sử dụng cơ cấu truyền động bánh răng bình thường như hộp tốc độ thì phải dùng hai đường truyền riêng biệt, nghĩa là khi truyền từ xích chạy dao nhanh sang các xích làm việc (dọc, ngang, đứng) thì ta phải tắt động cơ để thay đổi cơ cấu truyền động.
• Khi phay thuận Theo công thức:. Thay vào công thức ta có:. • Khi phay nghịch Theo công thức:. Thay vào công thức ta có:. • Khi phay mặt đầu Theo công thức:. Thay vào công thức ta có:. 2.Tính lực chạy dao Q. Với bàn máy phay có sống trượt đuôi én, tính Q theo công thức:. k-Là hệ số tăng lực ma sát do Px tạo ra mômen lật nhào. Hiện nay tính chính xác cống suât động cơ điện là một vấn đề khó khăn vì khó xác định đúng điều kiện làm việc và hiệu suất của máy, điều kiện chế tạo cũng như những ảnh hưởng khác. Có hai cách thường dùng để xác định công suất động cơ điện. Xác định công suất động cơ gần đúng theo hiệu suất tổng và tính chính xác khi đã chế tạo xong máy, bằng thực nghiệm có thể đo được công suất động cơ tại các số vòng quay và chế độ cắt gọt khác nhau. 1.Xác định công suất truyền dẫn chính. Công suất động cơ gồm có:. Trong đó: Nc- công suất cắt. No- công suất chạy không. Np- công suất phụ tiêu hao do hiệu suất và do những nguyên nhân ngẫu nhiên ảnh hưởng tới điều kiện làm việc của máy. a) Tính công suất cắt. b) Tính công suất chạy không. Trong đó: ηk- hiệu suất các bộ truyền cùng loại (đai truyền, xích, bánh răng …) ik – số lượng các bộ truyền cùng loại.
Để đáp ứng nhu cầu là dao động hướng kính và hướng trục cũng như biến dạng nhiệt vít me, người ta đặt vít me trên các ổ trượt và chặn dọc trục bằng ổ chặn. Bước xích t được chọn theo điều kiện hạn chế áp suất sinh ra trong bản lề và số vòng quay trong một phút của đĩa xích phải nhỏ hơn số vòng quay giới hạn.
Để phòng ngừa các sự cố do kết cấu của hệ thống điều khiển hoặc do thiếu sót của công nhân, người ta dùng các phương pháp sau:. • Định vị các cơ cấu điều khiển ở mỗi vị trí của nó. • Khóa liên động các cơ cấu điều khiển để không thể đồng thời đóng hai chuyển động khác nhau. • Hạn chế hành trình chuyển động gá đặt. • Đặt bộ phận đèn tín hiệu. b) Điều khiển phải nhanh. c) Các cơ cấu điều khiển bằng tay phải nhẹ nhàng thuận tiện. d) Dễ nhớ khi điều khiển:. Phương chuyển động của các tay gạt nên chọn trùng với phương chuyển động của bộ phận máy được điều khiển. e) Đảm bảo tính chính xác, tin cậy của hệ thống điều khiển. Mỗi bộ phận máy được điều khiển bằng một hoặc hai bộ phận điều khiển bằng tay (thông thường là tay gạt). Có thể chia các hệ thống điều khiển một tay gạt ra làm hai nhóm cơ bản sau:. a) Hệ thống điều khiển một tay gạt có liên kết không đổi giữa cơ cấu điều khiển và các chi tiết điều khiển. Trong hệ thống này người ta dùng rộng rãi cam thùng, cam đĩa… Cũng như các cơ cấu dầu ép, khí ép, điện dầu ép. b) Hệ thống điều khiển một tay gạt trong đó chỉ có một cơ cấu điều khiển mà người ta có thể điều khiển liên kết được.
Phần lồi lừm ứng với vị trớ trỏi phải của rãnh trượt, trên rãnh cam của khối A, B thì phần cung tròn ứng với vị trí không ăn khớp. Như vậy trị số các hành trình có số chung là 5 mm, ta chọn bán kính vòng tròn các vị trí trái, giữa, phải của đường cam điều khiển.
Ngoài ra lượng dầu bôi trơn cần thiết để bôi trơn tốt có thể thay đổi chu kỳ sử dụng do mòn, do khe hở các cặp ma sát tăng lên…Vì vậy cần có thêm bộ phận để điều chỉnh lượng dầu bôi trơn. Người ta có thể xác định lưu lượng cần thiết của bơm dùng cho hệ thống bôi trơn trên cơ sở phương trình cân bằng nhiệt xuất phát từ giả thiết: tất cả nhiệt lượng tỏa ra do ma sát ở các cặp bằng nhiệt thu vào của chất lỏng bôi trơn.
Các kích thước của thùng lọc trong hệ thống bôi trơn cần phải đảm bảo sao cho dầu được chứa đầy trong thùng, đảm bảo cho dầu được làm sạch và làm lạnh tới một mức độ nhất định. Khi xác định kích thước thùng theo công thức (2) và (3) người ta tính v và w xuất phát từ phương trình chuyển động cơ bản của vật rắn trong dòng chảy bằng cách giả thiết cặn bẩn rơi xuống đáy có dạng hình cầu.