MỤC LỤC
Với phương pháp này, giảng viên chỉ cần chuẩn bị chu đáo bài giảng để trình bày trư ớc sinh viên như là một buổi diễn thuyết, v ẻ các phương tiện hỗ trợ, chỉ cản giảng đường có đủ chỗ ngồi cho tất cả sinh viên, có bảng đen và bục giảng là giảng viên có thể thực hiện tốt buổi giảng. Các giáo sư Mẩ là những người đã đi tiên phong trong việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy các m ô n Quản trị hiệu quả hơn sao cho có thể rút ngắn được khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn.
Ngay ca khi tình huống hấp dẫn mọi sinh viên, việc điều khiển một buổi phân tích huống cũng đòi hỏi giảng viên phải thật sự năng động để bao quát đưổc hết lớp học, kịp thời xử lý những sự cố phát sinh và tạo điểu kiện để mọi sinh viên đều có thể tham gia. Nếu là phân tích tình huống dưới hình thức một cuộc tranh luận thì chỉ cần có đủ bàn ghế trong phòng rộng rãi cho mọi người thoải mái tham gia tranh luận, nhưng nếu dưới dạng đóng kịch thi còn phải có sân khấu (có thể lấy bục giảng thay sân khấu) và những phương tiện hỗ trổ cho vai diễn.
Để có một tình huống (dưới dạng văn bản chẳng hạn), thông thường giảng viên phải mất khá nhiều thời gian nghiên cứu và soạn thảo nhưng có thể chỉ thu hút sự quan tâm của một số sinh viên. Vì thế phương pháp này tỏ ra rất hiệu quả với các môn khoa học ra quyết định trong phạm vi hẹp như các m ô n Quản trị nhưng với các môn chuyên ngành kinh tế nó cũng có những hạn chế nhất định.
Tuy vây Seminẵr có thể thu hút rất đông sinh viên đến dự chỉ cản giảng đường đủ chỗ cho họ và hệ thống â m thanh tốt để họ có thể nghe và chất vấn báo cáo viên dễ dàng. Các báo cáo viên có thể dùng các phương tiện hỗ trợ như phim ảnh, máy chiếu để cho bài báo cáo thêm phản hấp dẫn, tạo hiệu quả cao hơn.
Cách này không hạn chế số sinh viên tham dự buổi giảng nhưng giảng đường cản đủ rộng cho mọi sinh viên có thụ nhìn và nghe được một cách thoải mái. Đồng thời cũng phải có một sân khấu hay bục đủ rộng cho tất cả các giảng viên tham gia buổi giảng.
Tuy nhiên có thể một số sinh viên không thích cách này vì họ không thật sự tin tưởng vào khả năng của bạn học (thực tế là sẽ có những cậu hỏi không đúng được đặt ra), không vữa ý vấi cách phân nhóm ngẫu nhiên v.v. Mặt khác giảng viên cũng sẽ không bao quát được h ế t lấp học nếu lấp có sĩ SỐ quá đông và như t h ế có thể sẽ có một vài n h ó m cảm thấy không được giảng viên quan tâm đúng mức và họ sẽ cảm thấy chán.
Trong những trường hợp đó đôi khi giảng viên mất nhiều công sức để hướng dẫn cách thực hiện nhưng vẫn kém hiệu quả hơn là giảng viên thực hiện cho sinh viên xem từng bước một như vẽ trên bảng đen. Ngoài ra để sinh viờn nhỡn rừ phim đốn chiếu thường giảng viờn phải giảm bớt ỏnh sỏng trong phũng nờn sinh viờn cú thể khụng trụng rừ mặt giảng viên làm giảm bớt hiệu quả giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên cũng như không đủ ánh sáng để họ ghi chép.
Nếu thông tin đã được chuẩn bị sẵn t r ẽ n máy tính thì việc sử dụng máy chiếu đa phường tiện t r ẽ n giảng đường trở nờn vừ cựng đơn giản, chỉ cản click chuột là hỡnh ảnh lần lượt hiện ra theo trật tự đã được sáp xếp sẩn. Máy chiếu đa phường tiện được giảng viên ở các trường đại học ở các nườc tiên tiến ưa chuộng vì nó được lắp đặt trọn bộ sẵn trong các giảng đường, họ chỉ cần mang đến Ì đĩa mềm chứa đầy đủ thông t i n cần thiết là có tiến hành thành công buổi giảng.
Chẳng hạn như trong buổi phân tích tình huống giảng viên đóng vai trò là hoạt náo viên với những người trảm lặng điêu này có thể là khó nhưng với những người sôi nổi, hoạt bát có thể sẽ rất thuận lợi để làm cho không khí trở nên sôi động, hấp dẫn mọi người cùng tham gia. Thí dụ như muốn giảng dạy bằng phương phỏp m ụ phầng cần phải cú phũng mỏy tớnh, chương trỡnh m ừ phầng ; giảng bằng phương pháp tham quan đòi hầi nhà trường phải có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các đơn vị thực tế, có k ế hoạch phối hợp làm việc, giảng bằng phương pháp báo cào chuyên đẻ phải có máy chiếu đa phương tiện thì mới chuyển thông tin đến người nghe một cách hiệu quả được.
Ngoài ra, giảng viên cần thường xuyên có thái độ cầu thị, láng nghe ý kiến phản hồi của sinh viên, dũng cảm thừa nhẵn sai sót của mình (nếu có), rút kinh nghiệm để ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy của mình. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG 1. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả. Trong những năm gần đây ở nhiều nước đã t i ế n hành cải cách giáo dục dể nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhãn lực. Tùy theo đặc điểm của mỗi nước việc cải cách chú trọng những vấn đẻ khác nhau nhưng hầu như tất cả đểu quan tâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Những phương pháp giảng dạy được coi là hiệu quả hơn phải bảo đảm hao phí ít hơn và kết quả đạt được cao hơn. Cụ thể là một phương pháp giảng dạy được coi là có hiệu quả khi áp dụng với một môn học nào đó phải bảo đảm cho người dạy và người học đạt được mục tiêu m à họ đề ra. Với người dạy đó là phải truyền đạt được nội dung môn học đến người học trong một khoảng thời gian giới hạn và phải đánh giá được kết quả học tẵp của người học một cách công bằng và đúng đắn. Với người học là phải tiếp nhẵn được thông tin tư người dạy và vẵn dụng được những kiến thức đã học vào việc học tẵp các môn học khác hoặc vào thực tế cuộc sống. Vì t h ế để đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng phải dựa vào nhiều tiêu chí. Qua tham khảo các tài liệu vẻ phương pháp giảng dạy và qua thực tế thử nghiệm, nhóm nghiên cứu nhẵn thấy có thể lựa chọn một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả phương pháp giảng môn kinh tế chuyên ngành như sau :. > Kết quả học tập thể hiện qua điểm số : đánh giá học lực bằng điểm số là hình thức áp dụng phổ biến ở các trường. Điểm số được coi là một thước đo mức độ tiếp nhẵn kiến thức của sinh viên đối với một môn học. Tuy nhiên điểm số không thể là thước đo duy nhất vì nó chỉ phản ánh kết quả học tẵp của sinh viên một cách tương đối chứ không tuyệt đối chính xác. Vì điểm số cao hay thấp còn tùy thuộc vào. Kết quả học tập của sinh viên qua 2 đớt giảng thử nghiệm. a) Phân tích tổng thể. Tuy vậy con số chênh lệch 2 % là không đáng kể trong khi số sinh viên đạt loại Khá, Giỏi của các lớp thử nghiệm cao hơn các lớp không thử nghiệm khá nhiều (đến 10%). Phương pháp giảng thử nghiệm đánh giá k ế t quả học tập với nhiều bài làm có hình thức khác nhau nên những sinh viên Khá và Giỏi là những sinh viên có thái độ học tập rất tích cực và chuyên cần. Điểu này cho phép nghĩ rằng phương pháp giảng có tạo được sự hứng khởi trong học tập của sinh viên. Bảng 3 : Tổng hợp cơ cấu điểm của các lớp thử nghiệm và không thử nghiệm. Loại Các lớp thử nghiệm Các lớp không thử nghiệm Loại. Nguồn : Tổng hợp từ bảng điểm lưu của Phòng đào tạo, Trường ĐHKT TPHCM. tinh tỷ lệ sv đạt tửng loại tương ứng trên tổng số sv. Nếu so với môn học khác gần gũi như môn Kinh Tế vĩ mô li với cùng đối tượng là sinh viên của các lớp thử nghiệm thi tỷ lệ Yếu ít hơn và tỷ lệ. Bảng 4 : Tổng hợp cơ cấu điểm môn vi Mô ũ Si Vĩ Mô n của sinh viên các lớp thử nghiệm. Ghi chỳ : Vỉ sinh viờn cỏc lớp thử nghiệm đột 2 chửa thi mụn Kinh Tế Vớ Mừ li nên tổng số sinh viên có ít hơn. về xu hướng cũng không có gì khác biệt so với đợt Ì mặc dù số sv đầt 2 nhiều hơn. Tuy nhiên tỷ lệ sv Khá và Giỏi của đợt 2 nhiều hơn đợi. Đó là do rút kinh nghiệm từ lần thử nghiệm trước, vảo lần thử nghiệm sau giảng viên đã chỉ dẫn cho sv mầt cách cụ thể hơn cách học theo phương pháp giảng thử nghiệm ngay từ buổi học thứ nhất nên sinh viên chủ đầng hơn trong học tập. c) Phân tích cơ cấu điểm tích lũy và điểm bài thi trong tổng điểm Theo số liệu trong bảng 8 thì có đến 41,2% s v có điểm dưới trung bình đối với bài thi hết môn nhưng chỉ có 2 3 % sv có điểm tích lũy dưới trung bĩnh. Điều này có nghĩa là mầt số sinh viên làm bài thi chưa đạt điểm 5 nhưng có điểm tích lũy bù trữ nên đã đạt tổng điểm trên 5. Điểm tích lũy cao đã chứng minh được cả quá trình cố gắng học tập của họ trong khi nếu chỉ có duy nhất mầt bài thi hết môn việc đánh giá học lực có thể không phản ánh đúng sự cố gắng của sinh viên do có yếu tố may mắn hoặc rủi ro chi phối. Bảng 8 : Điểm tích lũy, điểm bài thi và tổng điểm. Tích lũy Thi Tổng điểm. Ghi chú : Điểm tích lũy ĩà tổng số điểm của tất cả bài làm trong quá trình học, điểm thi là điểm bài thi hết môn và tổng điểm là điểm cuối cùng của môn học là tổng của điểm tích lũy và điểm bài thi. Để đánh giá được toàn diện và khách quan hơn n h ó m nghiên cứu đề tài đã tổ chức hai cuộc điều tra lấy ý kiến các sinh viên học các lớp thử nghiệm và tổ chức một hội thảo để lấy ý kiến các giảng viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy các m ô n kinh tế chuyên ngành. Kết quả thu được từ hai cuộc điều tra và từ cuộc hội thảo được trình bày trong phản tiếp sau đây. Tổng hợp ý kiến cầa sinh viên các lớp thử nghiệm qua 2 cuộc điều tra. Hai cuộc diều tra lấy ý kiến sinh viên vẻ cách giảng đã thử nghiệm được tiến h à n h ngay sau khi kết thúc mồn học. a) Tổng hợp ở kiến từ cuộc điều tra lần thứ nhất.
Để thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước vẻ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ọng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỹ mới, trong giai đoạn này ngành giáo dục đại học đã đặc biệt quan tâm đến vấn đẻ "Đổi mới phương pháp và nội dung giảng dạy đại học", vẻ phần giảng viên việc tìm k i ế m phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn không những là việc phải làm thường xuyên m à còn thể hiện lương tâm chọc nghiệp của nhà giáo. Theo GS Paul D'Aniello (ĐH UQàM, Canada) thì trong những năm 70 của t h ế kỷ 20 ông và các đồng nghiệp bắt đầu nghiên cọu đổi mới phương pháp dạy và học đại học để có thể đào tạo nguồn nhân lực đáp ọng yêu cầu phỏt triển của đất nước Canada, ừng cho rằng thời kỳ đú ừng và các đồng nghiệp của ông gặp rất nhiều trở lực trong đó có những trở lực phát sinh do tâm lý không muốn đổi mđi của các nhà quản lý giáo dục đại học.
- Bắt đầu từ tuần thứ 6 trở đi, từng nhóm sẽ nộp bài khảo luận đồng thời sắp xếp thứ tự từng nhóm thuyết trình trước lớp : yêu cầu với nhóm là phải tóm tắt và phân tích nội dung tiểu luận một cách ngắn gọn, đầy đủ cho các bứn hiểu vấn để, đúng thời gian qui định, các bứn bờn dưới đặt cõu hỏi trực tiếp tham gia thảo luận làm rừ vấn đẻ. Giảng viên đóng vai trò là người lĩnh xướng dàn nhức, điều chỉnh ngay những lỗi sai cơ bản, hoan nghênh trước lớp những câu hỏi hay, phát hiện ý tưởng mới, cá nhân xuất sắc, tích cực tham gia xây dựng bài..GV trực tiếp ghi nhận k ế t quả tham gia của các bứn thông qua thang điểm : trình bày, phát biểu ý kiến, chuyên cần, trác nghiệm đẩu kỳ, bài t h i cuối kỳ.
Bên cạnh đó, hố thống thư viên được tổ chức tốt và quản lý chặt chẽ nhằm phục vụ sinh viên tới mức tốt nhất có thể : phòng ốc rộng rãi ; sách vở phong phú, sắp xếp ngăn nấp ; giờ giấc mở cửa thích hợp (8h - 19h liên tục mỗi ngày); thái độ của nhãn viên rất cởi mỡ và thân thiốn ; thủ tục mượn và trả sách đơn giản, tiốn lợi,. Ngoài những k i ế n thức mang tính chất lý thuyết, tôi nghĩ m i n h đã lĩnh hội được những tố chất rất cản thiết cho cừng việc hiện nay, đú là dỏm suy nghĩ, sáng tạo, lập luận và bảo vệ quan điểm của mình nhưng đỏng thời cũng biết lắng nghe, học hỏi từ mọi người và nhạy bén với những thay đổi của môi trường.