MỤC LỤC
Tìm hiểu, nhận xét, đánh giá thực trạng việc giảng dạy và học tập chương trình THPT nói chung và Đại cương hoá vô cơ nói riêng hiện nay ở các trường THPT thuộc địa bàn Thanh Hoá xem đó là căn cứ để xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của đề tài. Thông qua quá trình điều tra, đi sâu phân tích, đánh giá các dạng bài tập về cấu tạo phân tử các chất vô cơ mà hiện nay giáo viên của các trường THPT sử dụng dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phục vụ cho mục tiêu thi các kì thi HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia. Nắm được mức độ biết - hiểu - vận dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá kiến thức của học sinh - sự tường minh, rừ ràng, đa dạng, phong phỳ của cỏc dạng bài tập (lý thuyết và áp dụng).
Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 9 đến hết tháng 10 năm học 2011 - 2012, chúng tôi đã trực tiếp dự giờ các tiết học đại cương hoá vô cơ bồi dưỡng HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá và gửi phiếu điều tra đến các giáo viên, chuyên viên và các em học sinh (phiếu điều tra ở phần phụ lục). - Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng và đào tạo nhân tài, đã đề ra cả một “Chương trình quốc gia bồi dưỡng nhân tài” giai đoạn 2008-. Các kiến thức khoa học đã được trình bày ở mức độ lí thuyết cao hơn, yếu tố định lượng nhiều hơn, tăng cường các nguồn thông tin tạo điều kiện học sinh dự đoán, tìm tòi và kiến tạo kiến thức.
Các khái niệm, định nghĩa, quy tắc được chỉnh sửa và trình bày theo quan điểm hiện đại cả về lí thuyết và phương diện thực nghiệm công nghệ sản xuất. - Học sinh không muốn tham vào đội tuyển HSG vì học tập vất vả, tốn nhiều thời gian mà hầu như không được một quyền lợi nào về học tập khi đạt một giải nào đó trong kì thi HSG. - Giáo viên bồi dưỡng HSG vẫn phải hoàn thành tất cả công tác giảng dạy như các giáo viên khác, đôi khi còn kiêm nhiệm nhiều công tác khác như chủ nhiệm, tổ trưởng bộ môn.
Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 1968, quan hệ giữa Tiệp Khắc và Liên Xô trở nên nhạy cảm nên chỉ có Ba Lan và Hungary tham gia kỳ thi quốc tế đầu tiên này. Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia NATO đầu tiên có đại diện quan sát viên và điều này chỉ có thể xảy ra bởi vì chính phủ Brandt đã có hợp đồng ở phía Đông. Đây là kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia bậc học Trung học phổ thông dành cho học sinh lớp 11 và lớp 12 do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tổ chức vào tháng 3 hàng năm.
Những học sinh đạt giải cao nhất trong kỳ thi này được lựa chọn vào các đội tuyển Quốc gia Việt Nam tham dự Olympic quốc tế.Những học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba được ưu tiên tuyển vào các trường đại học. Những học sinh đạt giải Khuyến khích được ưu tiên tuyển vào các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.Kỳ thi này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng học tập giữa học sinh các tỉnh thành ở Việt Nam. Đối tượng dự thi là học sinh đang học lớp 11 hoặc lớp 12 ở Việt Nam đã tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp cơ sở (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và một số trường THPT chuyên thuộc các trường Đại học ) và được chọn vào đội tuyển của đơn vị dự thi.
Nội dung thi được thực hiện theo hướng dẫn nội dung dạy học các môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, áp dụng từ năm học 2001-2002. Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Đồng Nai, trường Đại học Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội), trường Đại học sư phạm (ĐHQG Hà Nội), trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội), trường Đại học Vinh, trường Đại học Huế, trường Phổ thông Năng khiếu ( Thuộc trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Bảng B, gồm: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Gia Lai, Kon Tum, Đak Lak, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc. Hiện nay, để bảo đảm tính công bằng và để chọn ra học sinh thực sự giỏi, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã huỷ bỏ cơ chế chia bảng. - Tính mới, tính sáng tạo (những đề xuất mới, những giải pháp có tính mới về mặt bản chất, cách giải bài tập hay, ngắn gọn..).
Tuy nhiên, để có thể phát hiện HSG bằng kiểm tra kiến thức một cách có hiệu quả và chính xác, câu hỏi đặt ra phải đòi hỏi ở học sinh khả năng tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học. Sau khi có kết quả HSG cấp trường, quận (huyện), thành phố (tỉnh) hoặc cấp quốc gia, chúng ta sẽ thành lập đội tuyển chuẩn bị cho kì thi cấp cao hơn. Đội tuyển thường có từ 6 – 10 em và được tuyển chọn công khai dựa trên kết quả học tập và thi HSG các cấp.
Sau đó sẽ thông báo cho phụ huynh để có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quá trình bồi dưỡng đội tuyển. Sau khi học hết học kỳ I của lớp 10, các giáo viên phát hiện những học sinh giỏi của các lớp , tách các học sinh này theo nhóm để dạy nâng cao. Nhóm học sinh xuất sắc được đưa thêm kiến thức, khuyến khích tự học, đẩy nhanh quá trình tích lũy kiến thức để có đủ kiến thức của lớp 12 tham gia thi HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia 12.
Trong đó, hệ thống lý thuyết phải được biên soạn đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát yêu cầu của chương trình; soạn thảo, lựa chọn hệ thống bài tập phong phú, đa dạng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời phát triển được tư duy cho học sinh. Sử dụng phương pháp dạy học hợp lý sao cho học sinh không cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và quá tải, đồng thời phát huy được tối đa tính tích cực, tính sáng tạo và nội lực tự học tiềm ẩn trong mỗi học sinh. Trong quá trình dạy đội tuyển, giáo viên có thể đánh giá khả năng, kết quả học tập của học sinh thông qua việc quan sát hành động của từng em trong quá trình dạy học, kiểm tra hoặc phỏng vấn, trao đổi.
Hiện nay, thường đánh giá kết quả học tập của học sinh trong đội tuyển bằng các bài kiểm tra, bài thi (bài tự luận, trắc nghiệm hoặc bài thi hỗn hợp). Tuy nhiên cần chú ý là các câu hỏi trong bài thi nên được biên soạn sao cho có nội dung khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Chính sách hỗ trợ, động viên, xã hội hoá công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Có chế độ học bổng cho các em đạt giải khuyến khích trở lên tại các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực quốc tế hoặc quốc tế.
Nội dung dạy học gồm hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập tương ứng. - Xem xét tuyển thẳng với học sinh giỏi Quốc gia, nhưng chỉ áp dụng với các ngành khoa học cơ bản. Khái niệm về chuyên đề và nguyên tắc biên soạn chuyên đề sử dụng trong.
1 .Chọn lọc các nội dung cơ bản, khó dạy trong chương trình hoá học phổ thông. Thiết kế và tuyển chọn hệ thống bài tập nâng cao dùng bồi dưỡng HSG. Phương pháp sử dụng hệ thống bài tập vào quá trình phát hiện và bồi dưỡng HSG.
Tầm quan trọng của chuyên đề cấu tạo phân tử các chất vô cơ trong bồi.
BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO PHÂN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC.