MỤC LỤC
Trong mảng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì Công ty tập trung vào những thị trờng xuất khẩu chính nh Nhật Bản, Tây Âu,…bên cạnh một số thị trờng nhỏ lẻ khác mà Công ty mới thâm nhập đợc, nhng khối lợng sản phẩm ở những thị trờng này không nhiều chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ chứ không có những mặt hàng khác nh hàng đồ chơi, hay sắt mỹ nghệ. Từ vấn đề mấu chốt thị trờng ta hoạch định chiến lợc kinh doanh cho từng giai đoạn và có những chính sách phù hợp với chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty, chủ yếu tập trung vào thị trờng quốc tế và vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những nội dung quan trọng cần giải quyết.
Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng với chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề : sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da, kim khí, hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử xuất nhập khẩu uỷ thác, kinh doanh dịch vụ vận tải, du lịch lữ hành, xây dựng công trình giao thông vận tải, thuỷ lợi công nghiệp và dân dụng. Là một doanh nghiệp thơng mại kiêm sản xuất với chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề, Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là chính, còn các ngành nghề khác nh xây dựng công trình giao thông thủy lợi, kinh doanh nông lâm thuỷ sản, kim khí hoá chất, kinh doanh hàng may mặc..chỉ là những ngành nghề mang tính thời vụ của công ty. Riêng năm 2001 VLĐ tăng lên 71,43% trong khi vốn cố định giảm xuỗng còn 28,57% là do công ty nhận thức đợc tầm quan trọng của việc kinh doanh tiêu thụ hàng hoá nên hớng mạnh vào thị trờng này để phát triển sản xuất khi thị trờng tiêu thụ mở rộng đối với một số mặt hàng chủ chốt của công ty nh kinh doanh hàng may mặc, hàng nông lâm thuỷ sản, kim khí hóa chất..thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu.
Âu, Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng đã đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho xuất khẩu vào khu vực này, đẩy mạnh xúc tiến bán hàng, tiếp thị, đặt những trụ sở giao dịch, các văn phòng đại diện, đồng thời Công ty cũng thờng xuyên tham gia những Hội trợ triển lãm, trng bày những Showroom tại các trung tâm Thơng mại lớn nh London, Paris, Berlin,…Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này trong những năm qua liên tục tăng, từ 4037,6 nghìn USD năm 1999 lên tới 48.076 nghìn USD năm 2002. Đó là do sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong quá trình thúc đẩy xuất khẩu cộng với yếu tố khách quan là do kinh tế Nga phục hồi trở lại sau nhiều năm suy thoái, hơn nữa Nga là thị trờng có số lợng kiều bào Việt Nam sinh sống nhiều nhất thế giới, nên chúng ta có điều kiện tốt để tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng này, dễ bắt kịp thị hiếu của khách hàng hơn và có điều kiện nghiên cứu, thăm dò thị trờng tốt hơn. Từ khi Liên bang Xô Viết tan rã năm 1991, kinh tế Nga rơi vào tình trạng suy thoái trong một thời gian khá dài, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến quan hệ ngoại thơng giữa 2 nớc, xuất khẩu vào thị tr- ờng này giảm sút trong một thời gian khá dài, chúng ta bị hàng của nớc láng giềng Trung Quốc và Thái Lan cạnh tranh gay gắt do họ có những điều kiện về hải quan hơn ta, hàng của họ có mẫu mã, chủng loại phong phú, khiến cho chúng ta bị mất khá nhiều đơn đặt hàng và nhiều mảng thị trờng con.
Mặc dù vậy, sản phẩm thủ công mỹ nghệ vẫn duy trì đợc tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này cho dù có những thời kỳ rơi vào tình trạng suy giảm nghiêm trọng, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế Nga, mức sống của ngời dân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng tăng lên trong mấy năm trở lại đây, khối lợng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vào thị trờng này cũng dần đi vào quỹ đạo, tăng trởng ổn định. Bên cạnh thị trờng Nga là cộng đồng các quốc gia độc lập SNG, đây là một mảng thị trờng tơng đối hấp dẫn vì chúng ta có quan hệ làm ăn từ trớc với họ nên dễ dàng thâm nhập và triển khai hiệu quả hơn, kinh doanh trên mảng thị trờng này chúng ta gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc xuất khẩu khác nh Trung Quốc, Malaysia,…nhng với những lợi thế về chất lợng sản phẩm tơng đối bền, mối quan hệ làm ăn lâu dài từ trớc nên sản phẩm của ta vẫn xuất khẩu vào thị trờng này một tỷ trọng đáng kể, mặc dù vậy nó vẫn cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có của Công ty.
Phát triển các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những biện pháp giải quyết tình trạng d thừa nguồn lao động phổ thông, tạo việc làm cho nhiều nhân lực cha đợc đào tạo qua Cao đẳng hay Đại học, là một trong những chính sách có tính chất xã hội của Nhà nớc ta. Nguồn lao động thủ công này chủ yếu từ nông thôn, nên thúc đẩy và phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực, còn có ý nghĩa lớn về mặt xã hội. Nên bổ sung, sửa đổi các nghị định cho vay vốn, chú trọng việc cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất nhất là nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên nh hàng mây tre, hàng gỗ mỹ nghệ, để các doanh nghiệp trong nớc không phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu để sản xuất.
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển mẫu mã sản phẩm, nên thành lập các hiệp hội phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ, tổ chức thêm nhiều cuộc triển lãm có sự tham gia của các chuyên gia thiết kế của nớc ngoài để các doanh nghiệp có thể học hỏi, mở rộng tầm nhìn, từ đó làm tốt hơn công tác thiết kế của mình. Đa công tác đào tạo đội ngũ thiết kế vào các trung tâm dạy nghề, trờng học nghề, thậm chí cả trờng Đại học, tạo nguồn nhân lực dồi dào cho khâu thiết kế. Tổ chức nhiều cuộc thi sáng tạo về mẫu mã sản phẩm để có thể tạo ra nhiều hơn nữa các sản phẩm có mẫu mã đẹp, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam.
Hiện nay để đợc thởng xuất khẩu thì kim ngạch xuất khẩu phải đạt từ 5 triệu USD/ năm là một tiêu chuẩn quá cao đối với một doanh nghiệp có quy mô. Mở rộng quan hệ ngoại thơng trên cơ sở hợp tác và bình đẳng, tăng cờng xúc tiến thơng mại, tổ chức các phái đoàn đi thăm và quan hệ với các nớc là bạn hàng xuất khẩu của ta. - Giúp các doanh nghiệp nhận dạng đợc hàng rào kinh tế, kỹ thuật trên thị trờng, để có giải pháp đối phó với các rào cản phi thuế quan từ phía thị trờng.
Nên thành lập các trung tâm xúc tiến và phát triển thơng mại, với chức năng tổ chức xúc tiến các hợp đồng thơng mại, nghiên cứu thị trờng xuất khẩu và tổ chức đa hàng hoá của Việt Nam ra thị trờng thế giới tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá các nớc. Nhà nớc cần có một chiến lợc tổng thể để thực hiện đồng bộ về nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành hàng hoá để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới: khuyến khích đầu t xuất khẩu, bảo hộ hàng hoá bằng chính sách, coi thị trờng trong nớc là hậu thuẫn để thâm nhập thị trờng quốc tế. Chỉ đạo công tác xuất khẩu tập trung theo đúng với kế hoạch của Nhà n- ớc, đồng thời tăng cờng hoạt động của các đại diện thơng mại, các thơng vụ.