Ảnh hưởng của Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của Ngành lâm nghiệp Việt Nam (1990-2002)

MỤC LỤC

Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lợng lao động

Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc sở tại khi mà các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá, dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc, hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng gia công chế biến. Thờng đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tích cực tạo việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc, công nghiệp chế biến ví dụ tính đến năm 1996… lợng làm việc trực tiếp trong các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc là 16 triệu ngời, ở Việt Nam là 22 vạn ngời.

Nâng cao năng lực công nghệ

Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế

Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình liên kết giữa các nớc đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Cùng với nó đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp các nớc đang phát triển sẽ phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng xuất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế.

Một số lợi ích khác của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một tác động khác là đầu t trực tiếp nớc ngoài kích thích phát triển một số ngành và đồng thời một số ngành bị mai một và đi đến chỗ bị xoá sổ. Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn làm phát triển một số vùng nhất định nhất là những vùng có nhiều lợi thế và nhiều năng lực phát triển và đợc khuyến khích nhiều.

Những tác động tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài

    Chuyển giao công nghệ là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng quy định nh (chuyển giao còn nhỏ giọt, từng phần và thông thờng là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế). Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi sản xuất và bán những hàng hoá không thích hợp cho các nớc đang phát triển thậm chí đôi khi còn có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng Vì mục đích của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vào những nơi có lợi nhất, do đó nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

    Lịch sử hình Ngành Lâm nghiệp Việt Nam

    Quá trình hình thành các bộ phận nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp

    Với cơ cấu tổ chức nh trên, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp đảm nhiệm nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến Lâm nghiệp, tuy nhiên còn nhiều lĩnh vực mà trên thực tế Viện cha có khả năng vơn tới nh động vật rừng, thực vật dới tán rừng v.v…. Sản phẩm lấy từ rừng ra còn có những đặc sản có giá trị làm nguyên liệu cho công nghiệp (dợc, sơn, hơng liệu ), thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho… hàng triệu lao động và đem lại nguồn lợi đáng kể cho từng hộ gia đình cũng nh nguồn thu Ngân sách.

    Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

    Một số đặc điểm khác của ngành Lâm nghiệp Việt Nam

      Hiện nay, nền lâm nghiệp nớc ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế nh: kinh tế quốc doanh, kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác với các nhà đầu t n- ớc ngoài Sự chuyển đổi này đã tạo cho ng… ời dân có quyền ra quyết định về sản xuất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu của mình. Nhiều vùng đất, tài nguyên sinh thái bị tàn phá, nhiều công trình cơ sở vật chất kỹ thuật trong lâm nghiệp cần đợc phục hồi và nâng cấp, nhiều vụ cháy rừng xảy ra liên tiếp, nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất.

      Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp

      Quan điểm của Đảng và Chính phủ về đầu t trực tiếp nớc ngoài

      “Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại”. “công bố chính sách khuyến khích nớc ngoài đầu t vào nớc ta, dới nhiều hình thức nhất là các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đề ra các biện pháp để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài” “Tiếp tục cải thiện môi tr- ờng đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc.

      Những thời cơ và thách thức trong việc thu hút, sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp

        Sự gia nhập Tổ chức Thơng Mại thế giới trong tơng lai gần cũng là một nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, vì khi đó hàng hoá sản xuất tại Việt Nam không những có chi phí thấp (do lợi thế về giá nhân công) mà còn đợc hởng mức thuế u đãi khi suất hàng sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, một thị trờng lớn trên thế giới. Hiện nay trên thế giới sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt, quyết liệt giữa các khu vực nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài,trong đó nhiều nớc có lợi thế hơn hẳn Việt Nam về mọi mặt (cả về cơ sở hạ tầng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô) trong thu hút đầu t nớc ngoài. Chu kỳ sản xuất kinh doanh trong lâm nghiệp thờng dài, mang tính thời vụ rõ nét cùng với giá ngày càng cao bất lợi cho các sản phẩm lâm nghiệp so với các ngành khác làm ảnh hởng tới vấn đề cung ứng vốn, chi phí cao và chậm thu hồi vốn.

        Mục tiêu phát triển lâm nghiệp

        Trên thực tế hoạt động đầu t vào ngành này thời gian qua còn chiếm tỷ lệ hết sức hạn chế ở mức thấp, khả năng đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân còn nhỏ bé (những năm vừa qua chỉ chiếm khoảng 17,34% trong tổng vốn đầu t). Trong điều kiện hiện nay Lâm nghiệp Việt Nam vẫn còn có những tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên do đó nên thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động tại chỗ hoặc khai thác những tiềm năng sẵn có, đặc biệt là đầu t vào vùng sâu vùng xa, Trung du và miền núi. Đầu t nớc ngoài mang lại hiệu quả trớc mắt tạo chỗ làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân sách, tận dụng cơ sở hiện có và đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t, về lâu dài sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển của Lâm nghiệp đó là về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.

        Những mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp

          - Xây dụng một nền lâm nghiệp phát triển bền vững, áp dụng những thành tựu khoa học mới, công nghệ mới, công nghệ cao và công nghệ sạch của thế giới vào trồng rừng, chế biến gỗ, chọn giống, bảo tồn nguồn gen rừng để… tạo ra khả năng cạnh tranh của Lâm sản Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. - Trồng rừng và chế biến gỗ: Khuyến khích đặc biệt với các dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhất là các địa phơng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, xây dựng các nhà máy hoặc xởng chế biến với công nghệ và thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất ván nhân tạo đạt sản lợng 1 triệu m3/năm vào năm 2003, góp phần thực hiện mục tiêu của chơng trình trồng 5 triệu ha rừng vào năm 2010. Nói chung các nhà đầu t nớc ngoài thờng chỉ muốn đầu t trực tiếp cho việc sản xuất ra những lâm sản có giá trị kinh tế cao và hớng vào sản xuất các sản phẩm xuất khẩu nh các loại lâm sản quý hiếm, các loại cây công nghiệp xuất khẩu Bên cạnh đó cũng có các hoạt động đầu t… cho phát triển Lâm nghiệp dới hình thức viện trợ hoặc bảo vệ môi sinh.

          Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài

          Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quản lý quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dẫn kiểm tra của các. Trong những năm gần đây, nhịp độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam có xu hớng chậm dần, chất lợng tăng trởng thấp, sản lợng làm ra khó tiêu thụ, sức mua trong nớc còn thấp do thu nhập dân c thấp, vấn đề kiềm chế lạm phát đang nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp, lên xuống thất th- ờng và cũng có những lúc diễn ra thiểu phát. Trong những năm gần đây, hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài sẽ an tâm hơn khi có hoạt động đầu t đối ứng của các đối tác trong nớc thông qua hoạt động liên doanh, liên kết, vì khi đó các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ của các đối tác trong nớc và sẽ cùng các đối tác chia sẻ rủi ro gặp phải.

          Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nớc ngoài

          Thực tế trong thời gian qua các doanh nghiệp liên doanh, phần góp vốn của các doanh nghiệp trong nớc còn thấp, chỉ đạt 33% vốn trong nớc đóng góp ít không những ảnh hởng đến phần lợi nhuận đợc chia mà điều quan trọng là về lâu dài là quyền chi phối các hoạt động kinh doanh sẽ thuộc về các nhà đầu t nớc ngoài. Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn, các công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t cho phù hợp, nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. Bên cạnh đó, Chính phủ cần xem xét hỗ trợ một phần kinh phí cho các tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp, xây dựng tổ chức công đoàn thực sự trở thành ngời bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời lao động; Giáo dục kỷ luật lao động, tác phong lao động công nghiệp cho công nhân, quan hệ hợp tác xây dựng với chủ đầu t,.