MỤC LỤC
Trong các doanh nghiệp thơng mại, nghiệp vụ bán hàng mang tính thờng xuyên, liên tục và chiếm một tỷ trọng lớn, vì thế công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng cũng mang tính thờng xuyên liên tục. Quản lý nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải quản lý về các chỉ tiêu, số lợng và chất lợng, giá cả hàng hóa, thu hồi tiền bán hàng và xác định kết quả. - Quản lý về giá cả hàng hóa: Giá cả là một trong những yếu tố cạnh tranh, vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải định giá cho thật hợp lý, phải xây dựng biểu giá cho từng mặt hàng, nhóm hàng, từng phơng thức bán phù hợp cho từng.
Kế toán nghiệp vụ bán hàng là một bộ phận trực tiếp về giá cả hàng hóa, việc phản ánh giá cả hàng hóa vào sổ kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất nhập kho hàng hóa, chứng từ về bán hàng có xác nhận của cả hai bên: bên mua và bên bán. - Quản lý việc thu hồi tiền hàng và xác định kết quả: Để đảm bảo đợc việc thu hồi tiền bán hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ, xác định kết quả, ngời quản lý phải tớnh đỳng, đủ và theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn của từng khỏch hàng. Vì vậy, kế toán cần theo dừi chặt chẽ thời hạn thanh toỏn tiền hàng của khỏch hàng, cú thể đụn đốc khách hàng để kịp thời thu hồi tiền ngay khi đến hạn, tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh.
Bên cạnh đó việc quản lý nghiệp vụ bán hàng cũng cần bám sát một số yêu cầu nh: quản lý sự vận động của từng loại hàng hóa trong quá trình xuất nhập tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị. Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng và từng loại hàng hóa tiêu thụ.
- Tập hợp đầy đủ,chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh và kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh. - Hệ thống chứng kế toán hớng dẫn: chủ yếu là các loại chứng từ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp, Nhà nớc chỉ giữ vai trò hớng dẫn nội dung để các ngành, các thành phần kinh tế tham khảo để từ đó xây dựng hệ thống chứng từ cho phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. - Tài khoản 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”: Tài khoản này phản ánh khoản mà Nhà nớc nớc cấp, trợ gía cho Doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
Giá bán đơn vị hàng hóa dùng làm căn cứ tính doanh thu thực hiện trong kỳ hạch toán là giá bán thực tế tức là ghi trong hoá đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan đến bán hàng. Trờng hợp doanh nghiệp đã thu đợc tiền bán hàng mà cuối kỳ vẫn cha giao hàng cho khách hàng thì số tiền đó không đợc hạch toán vào doanh thu bán hàng mà hạch toán vào bên có tài khoản 131, chỉ khi nào thực sự giao hàng thì. * Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”:Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu do bán hàng hóa, dịch vụ trong nội bộ, giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc Tổng công ty v.v.
Hạch toán doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp thơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc phản ánh trên tài khoản 511”Doanh thu bán hàng” (5111) và tài khoản 512”Doanh thu bán hàng nội bộ (5121). Tổ chức hệ thống sổ kế toán là việc xây dựng nên các mẫu sổ cần thiết, có thể liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo đúng phơng pháp kế toán trên cơ sở số liệu chứng từ kế toán. Tổ chức sổ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc: mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức; kết cấu, phơng pháp ghi sổ phải phù hợp với trình độ nhân viên kế toán, nhân viên quản lý,..Nếu nh tổ chức chứng từ kế toán nhằm cung cấp các thông tin riêng rẽ về nghiệp vụ kinh tế phat sinh và làm cơ sở hoạt động tổng hợp và chi tiết thì tổ chức sổ sách kế toán sẽ là khâu công việc tiếp theo để xử lý các thông tin ban dầu nhằm cung cấp các thông tin một cách tổng hợp, có hệ thống theo từng thời điểm không gian và thời gian về đối tợng quản lý.
Ưu điểm: kết hợp các u điểm của hai hình thức Nhật ký - sổ cái và chứng từ ghi sổ, với hình thức này, các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận lợi cho hiện đại hoá công tác kế toán.