Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH KONA

MỤC LỤC

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH KONA

Quá trình sản xuất của công ty được tiến hành theo một chu trình công nghệ khép kín bao gồm rất nhiều công nghệ ở những giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất như: sơ chế nguyên vật liệu, cắt, may, đóng đệm. Do sự đa dạng về chủng loại sản phẩm mà công ty tiến hành sản xuất đã làm cho lượng nguyên vật liệu đầu vào cũng rất đa dạng, các loại nguyên vật liệu này tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như bông, sợi, vải, cao su, xơ Polyester. Để quá trình sản xuất được tiến hành một cách thuận lợi và liên tục thì các nguyên liệu này cần phải trải qua quá trình sơ chế trước khi đưa vào sản xuất.

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KONA

Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH KONA

Với đội ngũ công nhân có tay nghề cao, máy móc trang thiết bị hiện đại nên sản phẩm của Công ty luôn đạt được chất lượng tốt. Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất mỗi loại sản phẩm cũng đòi hỏi quy trình công nghệ phải có những thay đổi cho phù hợp.

Giám Đốc

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban bộ phận trong công ty

Giám đốc: Là người quyết định cao nhất tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, chỉ đạo công ty theo chế độ thủ trưởng và chịu mọi trách nhiệm cũng như đại diện cho quyền lợi của công ty trước pháp luật và các cơ quan hữu quan. Phòng kế toán - tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo toàn vốn của Công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý của Nhà nước. Phòng bảo vệ: Giám sát nội quy ra vào Công ty, tổ chức đón tiếp khách hàng đến giao dịch tại Công ty, kiểm tra giám sát ghi chép chi tiết khách hàng và hàng hoá, vật tư ra vào Công ty, bảo vệ tài sản của Công ty, kiểm tra giám sát công tác Phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự đáp ứng một cách nhanh nhất khi tình huống xấu xảy ra.

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THÔNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA

  • TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
    • TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 1. Các chính sách kế toán chung
      • TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CÁC PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH KONA

        Cuối kỳ, số liệu trên Sổ Cái được tổng hợp lên Bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu số liệu tổng cộng với các Bảng tổng hợp chi tiết, nếu khớp đúng thì số liệu trên Bảng tổng hợp số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết tại các phần hành được sử dụng làm cơ sở lập các BCTC theo quy định. Kế toán bộ phận chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp và kế toán trưởng để ghi sổ tổng hợp, quy trình ghi sổ tổng hợp NVL và CCDC tuân theo quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của Công ty, từ Nhật ký chung ghi vào Sổ Cái TK liên quan hàng ngày, cuối kỳ đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết rồi lập các BCTC. Tài sản cố định của Công ty TNHH KONA có giá trị lớn, trang thiết bị máy móc hiện đại nên ít có biến động nên các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ không do một bộ phận kế toán riêng phụ trách mà do kế toán tổng hợp theo dừi.

        Phương pháp tính này đơn giản phù hợp với Công ty, sau khi sửa chữa, nâng cấp thì nguyên giá TSCĐ được ghi tăng và tăng thời gian sử dụng Công ty sẽ tiến hành tính lại mức khấu hao và phân bổ cho các kỳ tếp theo. Quy trình ghi sổ tổng hợp: Từ chứng từ tăng, giảm, KH TSCĐ kế toán tổng hợp ghi chép vào sổ nhật kí chung sau đó lên sổ cái các TK 211,214 và đối chiếu với bảng tổng hợp số phát sinh. Theo quy định mới thì Công ty chịu trách nhiệm nộp và tính vào chi phí sản xuất 16% tiền BHXH, 3% tiền BHYT, 2% tiền KPCĐ và 1% tiền bảo hiểm thất nghiệp trên tổng số tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca được tính của người lao động.

        (1) Thanh toán lương phải trả cho người lao động bằng tiền mặt, TGNGH (2) Lương phải trả công nhân sản xuất, công nhân xây dựng, lương nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng…. Hàng tháng, kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng, tính BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn… và tổng hợp các số liệu để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH và được chuyển cho các bộ phận kế toán có liên quan; Kế toán thanh toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp tiền lương để thanh toán cho người lao động. Quy trình luân chuyển chứng từ:Kế toán vật tư tập hợp các Phiếu xuất kho, lập Bảng kê tính giá hoặc Bảng tổng hợp vật tư xuất dùng theo đối tượng sử dụng, sau đó lập Bảng phân bổ vật tư xuất dùng, từ đó lập Sổ chi tiết TK 621.

        Khi sản phẩm hoàn thành, kế toán cần lập Sổ chi tiết TK 154 dựa trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất đã lập được.Định kỳ hoặc cuối kỳ, từ Sổ chi tiết TK 621 của các đối tượng khác nhau, kế toán lập Sổ tổng hợp chi tiết TK 621, so sánh, đối chiếu số liệu với Sổ Cái TK 621 hoặc số liệu của TK 621 trên Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra. Quy trình ghi sổ tổng hợp: quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tương tự các phần hành khác: từ chứng từ gốc và các bảng phân bổ, kế toán tổng hợp ghi định khoản các nghiệp vụ vào Nhật ký chung, sau đó lên Sổ Cái các TK liên quan. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung: từ các chứng từ gốc, kế toán ghi Sổ chi tiết TK 627 của phân xưởng sản xuất đối chiếu với Sổ Cái TK 627 hoặc Bảng cân đối số phát sinh và lập các BCTC.

        Quy trình ghi sổ tổng hợp: quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung tương tự các phần hành khác: từ chứng từ, kế toán tổng hợp ghi định khoản các nghiệp vụ vào Nhật ký chung, sau đó lên Sổ Cái các TK liên quan. Về đối tượng là khách hàng, công ty TNHH KONA là một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường dệt may, sản xuất kinh doanh rất nhiều chủng loại sản phẩm với những mức giá khác nhau, do đó có rất nhiều bạn hàng phân phối hoạt động rộng khắp.

        Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
        Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

        MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA

        • ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA

          Để đưa ra quyết định đúng đắn, nhà quản lý không chỉ dựa vào các báo cáo tài chính công bố ra bên ngoài mà cần sử dụng nhiều các báo cáo quản trị trong nội bộ công ty. Các mẫu chứng từ mà công ty sử dụng tuy đã tuân thủ đúng quy định của nhà nước, tuy nhiên công ty lại chưa chú trọng tới công tác kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các nội dung trong chứng từ. Cụ thể như trong một số Phiếu Thu, Phiếu Chi thường thiếu phần tài khoản hạch toán, thiếu chữ ký của Giám Đốc, người nộp tiền.

          Bên cạnh đó công ty cũng chưa chú trọng tới công tác Phân tích tài chính nói chung cũng như phân tích tình hình, khả năng thanh toán nói riêng. Hiện nay trong bộ máy nhân sự của công ty TNHH KONA cũng chưa có nhân viên chuyên làm công tác kế toán quản trị, phân tích tình hình tài chính. Quản lý chứng từ một cách lỏng lẻo sẽ là nguyên nhân nảy sinh những sai phạm gây khó khăn cho công tác hạch toán.

          Do đó, việc ghi chép đầy đủ các nội dung của chứng từ một mặt vừa là tuân thủ quy định của nhà nước, mặt khác cũng là để tăng cường khả năng quản lý, kiểm soát đối với hoạt động trong doanh nghiệp. Thứ hai: Về mặt sổ sách kế toán, theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC: Nhà nước chỉ quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết. Thứ ba: Công ty nên tuyển thêm một kế toán viên chuyên làm kế toán quản trị, hoặc kế toán trưởng trực tiếp làm kế toán quản trị để có thể tiến hành phân tích tài chính, phân tích tình hình, khả năng thanh toán từ đó có những điều chỉnh trong chính sách bán hàng, lựa chọn khách hàng, có biện pháp thu hồi nợ phải thu, thanh toán nợ phải trả tồn đọng lâu ngày, hoàn thiên hệ thống chính sách và tăng cường quản lý tài chính trong đơn vị.

          Thứ tư: Xỏc định rừ rằng tổ chức chứng từ là khõu quan trọng trong quy trỡnh kế toỏn, vỡ vậy, quy định rừ ràng trỏch nhiệm lập và luõn chuyển chứng từ để cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, tránh chồng chéo.