Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu theo phương pháp giá thành giản đơn

MỤC LỤC

Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Sản phẩm của Công ty được sản xuất theo quy trình công nghệ hiện đại, khép kín từ khâu cho nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành. Do vậy, kế toán chọn phương pháp giá thành giản đơn để tính giá cho từng sản phẩm. Số lượng sản phẩm dở dang hầu như không có, nếu có thì rất ít và ổn định.

Từ công thức trên, kế toán tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của các sản phẩm, rồi nhập số liệu vừa tính vào sổ cái TK 154 (Biểu 10) Và. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá.

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phẩn Bánh kẹo Hải Châu

Các kế toán viên trong Công ty luôn được đào tạo, tiếp cận với những chuẩn mực mới trong nghiệp vụ, trong việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào công tác kế toán để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, xử lý và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho quản lý cấp trên, giảm chi phí cho công tác quản lý. Công việc tính tổng giá nguyên vật liệu xuất kho chỉ được thực hiện vào cuối mỗi tháng khi tổng hợp được số lượng và giá trị của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, cũn hàng ngày kế toỏn chỉ theo dừi số lượng xuất kho, khụng theo dừi về mặt giá trị. Điều đó không những khuyến khích người lao động tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất mà còn giúp cho nhân viên thống kê xí nghiệp và kế toán tiền lương kế toán chi phí nhân công trực tiếp được chính xác qua “Bảng năng suất lao động” và.

Tuy nhiên, các sản phẩm thường khác nhau về chất lượng, quy cách nên việc sử dụng tiêu thức phân bổ là sản lượng sản phẩm không quy đổi sẽ làm chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm không hợp lý, vì thực tế chưa chắc những sản phẩm có sản lượng nhiều thì chi phí sản xuất chung cao hơn các sản phẩm khác. Khi phát sinh một khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh phụ (chi phí công cụ dụng cụ để bảo dưỡng, thay mới các thiết bị, tiền lương công nhân sửa chữa máy móc,..) kế toán không hạch toán riêng trên các TK 621, 622, 627 - chi tiết cho phân xưởng cơ điện, mà đến cuối tháng hạch toán vào TK 627. Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ đã không phản ánh được ảnh hưởng của phân xưởng cơ điện đến các xí nghiệp sản xuất chính và chưa xác định được giá thành của các sản phẩm phụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng vì sản phẩm của Công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, thường xuyên, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành sản phẩm theo từng tháng sẽ rất thuận lợi. Nó vừa phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, vừa giúp cho kế toán viên có thể phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đã đề ra một cách kịp thời nhất, đáp ứng nhanh yêu cầu thông tin cho quản lý. Sự lựa chọn đó đã giúp cho việc tính giá thành được đơn giản và dễ tính toán, quan trọng hơn là sự phù hợp đối với điều kiện thực tế của Công ty khi quy trình công nghệ sản xuất sản lượng sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn.

Ngoài các báo cáo tài chính cuối năm phải lập theo quy định của Bộ Tài chớnh, kế toỏn cũn phải lập bỏo cỏo theo thỏng, quý, năm theo dừi và so sánh chi phí sản xuất phát sinh và giá thành tính được cho các sản phẩm sản xuất được giữa các kỳ hoạt động. Từ đó, các nhà quản trị nắm bắt kịp thời những vấn đề cần được điều chỉnh để có thể đưa ra các chính sách hoạt động hợp lý để tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành Công ty sản xuất, đem lại sức canh tranh cao cho sản phẩm của Công ty.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Do đặc điểm là cùng một loại nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau nên khi lập “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức” thì Công ty đã lập chung cho các sản phẩm được sản xuất ở cùng một xí nghiệp. Vỡ vậy, để tiện cho việc theo dừi và kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp đối với mỗi xí nghiệp cũng như kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, Công ty nên lập riêng “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức” cho từng sản phẩm. Sử dụng phương pháp bình quân liên hoàn sẽ khắc phục được hạn chế của phương pháp bình quân gia quyền vì ta có thể xác định được trị giá thực tế nguyên vật liệu hàng ngày, cung cấp thông tin kịp thời giúp cho việc quản lý sử dụng các loại vật liệu và ra các quyết định quản trị.

Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp một cách tương đối theo mức phân bổ tiền lương hàng tháng do kế toán căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, khối lượng sản phẩm nhập kho để quyết định mức chi phí nhân công trực tiếp trong tháng là bao nhiêu. Ngoài ra, để phản ánh được đầy đủ tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ về cả nguyên giá và mức trích khấu hao của từng loại sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ chi phí khấu hao và đối chiếu lập các Báo cáo tài chính liên quan thì Công ty nên lập “Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định” (Biểu 16). Từ đó có thể phân tích được ảnh hưởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty, phân tích được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí - giá thành, giúp cho các cấp quản lý có các chính sách, biện pháp thích hợp để điều chỉnh sản xuất.

Thông qua việc phân tích giá thành các nhà quản lý Công ty biết được nguồn gốc, thành phần cấu thành nên giá thành, từ đó thấy được các nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy được ảnh hưởng của những nhân tố tích cực, khai thức khả năng tiềm tàng trong Công ty. Thông tin của kế toán tài chính cung cấp là thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh trong quá khứ còn thông tin của kế toán quản trị cơ bản là những thông tin vừa mang tính thực tế vừa mang tính điều chỉnh, phục vụ cho việc lập các dự toán cho tương lai để đưa ra một phương án tối ưu của các nhà quản trị. Việc xây dựng định mức cho hai loại chi phí này dựa trên định mức giá của một đơn vị vật liệu, hoặc định mức giá cho một giờ lao động trực tiếp và định mức lượng (lượng nguyên vật liệu trực tiếp hoặc lượng thời gian hoàn tất một đơn vị sản phẩm). a/ Định mức chi phí NVLTT. Đối với nguyên vật liệu chính khi xác định mức chi phí, cần xem xét hai yếu tố sau:. +) Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 tấn sản phẩm;. +) Đơn giá vốn thực tế của nguyên vật liệu đó.

Khi xác định số lượng nguyên vật liệu tiêu hao định mức cho 1 tấn sản phẩm, kế toán quản trị căn cứ vào khả năng thay thế nguyên vật liệu; trình độ sử dụng của công nhân sản xuất hay máy móc, thiết bị; số hao hụt nguyên vật liệu (nếu có). Vì Công ty sử dụng lương khoán theo sản phẩm nên để xác định định mức chi phí nhân công trực tiếp, kế toán quản trị cần phải xác định định mức sản phẩm hoàn thành trong một đơn vị thời gian cho từng cấp bậc công nhân có trình độ lành nghề khác nhau và đơn giá tiền lương tính cho mỗi tấn sản phẩm.