MỤC LỤC
Hiện nay, các loài chủ lực như tôm sú, tôm càng xanh được tiếp tục tập trung nghiên cứu hoàn thiện theo hướng sản xuất giống chất lượng cao, sạch bệnh, đồng thời mở rộng chuyển giao công nghệ sản xuất giống cho các địa phương, khuyến khích phát triển trại giống tập trung. Đảm bảo chủ động giống lớn, chất lượng được cải thiện tạo điều kiện hình thành và phát triển sản xuất thủy sản tập trung quy mô lớn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế góp phần mở rộng thị trường và nâng cao giá trị sản lượng xuất khẩu thủy sản. Thành công lớn trong nuôi trồng thủy sản nữa là đã ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật sinh học phân tử trong phòng và trị bệnh nguy hiểm đối với các loại tôm cá, sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm tăng khả năng chống chịu bệnh và quản lí chất lượng.
Các tỉnh Nam Trung Bộ thì diện tích nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh và bước đầu được nuôi tại Quảng Ninh với kết quả đạt được là từ 7.290 (1999) với tổng sản lượng là 425 tấn tăng lên 43.510 lồng với sản lượng là 4.800 tấn và đã chủ động được giống với 3.061 lồng ươm giống, nuôi tôm hùm là hình thức nuôi có vốn đầu tư lớn và mang lại hiệu quả cao nên một số doanh nghiệp và cá nhân nuôi tôm hùm đã thành công nhanh chóng với mức doanh thu hàng năm hàng tỷ đồng và có những hộ sau khi trừ chi phí vẫn còn đạt lợi nhuận tiền tỷ – Tôm càng xanh năm 2005 ước đạt 6.400 tấn trong đó tập trung tại các tỉnh Tây Nam Bộ, các tỉnh này có sản lượng là 6.612 tấn (93,9%) thu lợi từ 50 – 80 triệu đồng/ha và năng xuất theo khảo sát tại huyện Cao Lãnh, Tam Nông thì năng suất trung bình đạt từ 1,2 – 2 tấn/ha và cá biệt có những xã năng suất đạt 2,5 tấn/ha và diện tích nuôi tôm càng xanh trong những năm tiếp theo thì có thể tăng lên nhiều và năng xuất tiếp tục tăng với tốc độ cao do trình độ người nuôi trồng và khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật ngày càng mạnh và có hiệu quả. Tỷ lệ nhiễm dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cấm trong cá nuôi khá cao, tình trạng bơm hóa chất vào tôm chưa được xử lí một cách triệt để, khả năng đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm kém do diện tích nuôi còn manh mún, trình độ sản xuất chưa đồng đều đã dẫn đến những bất lợi cho cả hai sản phẩm chủ lực của thủy sản Việt Nam trước các rào cản.
Đến tháng 3/2005 qui chế về đóng bond (bảo lãnh thanh toán )- Là một khoản tiền tương đương với giá trị nhập khẩu trong vòng 1 năm nhân với mức thuế chống bản phá giá. Khoản ký quỹ này đóng theo từng năm, dựa trên giá trị nhập khẩu của năm trước và chỉ được trả sau 3 năm khi có được kết quả tức là xét tính lại giá thành, giá bán. Một giám đốc của một doanh nghiệp chuyên xuất khẩu Tôm vào thị trường Mỹ khẳng định: Chỉ trừ khi có sự can thiệp của chính phủ hai nước hoặc người tiêu dùng Mỹ phản ứng, những rắc rối về đống bond mới có thể được tháo gỡ.
Cho đến nay mặc dù vấn đề xuất khẩu Tôm đã trở về với trạng thái bình thường song với con số không kê ước tính về chi phí thiệt hại khoảng 75.000 USD/ công ty thì đó sẽ là một bài học lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. - Các doanh nghiệp xuất khẩu Tôm của Viêt Nam còn rất non yếu cá về uy và lực do đó khó có thể đối phó với những diễn biến bất thường của thị trừơng xuất - nhập khẩu Tôm trên thế giới.
Bên cạnh đó là nhiều hàng thủy sản khác, nhưng kim ngạch còn ở mức thấp, như mực và bạch tuộc đông lạnh (chiếm 6% trong tổng kim ngạch) chả giò tôm, chả cá, cá ngữ đóng hộp và nhiều loại thủy sản chế biến khác cũng chiếm tỷ lệ không đáng kể. Hiện nay có 64 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu sang Austrailia trong đó đạt kim ngạch cao nhất là công ty Trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Quốc Việt, với kim ngạch đạt 553.480USD, tiếp Chỉ tiêu Năm 2005. Mặc dù giá bán các loại thủy sản là khá cao nhưng trong năm 2005 xảy ra vụ kiện Tôm giữa các doanh nghiệp Việt Nam với Mỹ đã làm cho giá thủy sản trong nước không ổn định, người nuôi lo ngại về giá cả về đầu sa, ảnh hưởng đến thị trường nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Năm bắt được khó khăn này, nhiêu doanh nghiệp tôm Việt Nam đã chủ động chuyển hướng thị trường xuất khẩu sang Nhật, EU và các nước khác, nhưng theo bộ thủy sản, việc tăng giá trị xuất khẩu vào các thị trường này vẫn không bù lại được khó khăn của thị trường Mỹ, ảnh hưởng đến tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Ý nghĩa của việc này là xem lại mức thuế chính thức của những lô hàng đã xuất sang Mỹ, nếu thuế cao hơn mức đang áp dụng thì nhà nhập khẩu phải đóng thêm phần thuế này, ngược lại, nếu thuế thấp hơn thì nhà nhập khẩu được truy hoàn phần thuế đã nộp cao hơn.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân có hoạt động nuôi tôm tăng vốn đầu tư, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tôm giống chất lượng tốt để cung cấp giống tôm đúng thời vụ với giá cả phù hợp, từng bước đáp ứng tôm giống tại chỗ cho nhu cầu nuôi. Riêng đối với tôm chân trắng (Litopenaeus van - namei) là loài tôm ngoại lai, có một số ưu điểm như khả năng cho năng suất cao, hệ số sử dụng thức ăn thấp, không đòi hỏi thức ăn có chất lượng cao như tôm sú, thời gian nuôi ngắn, cxơ tôm khi thu hoạch tương đối đồng đều,.vv nhưng cũng có những nhượng điểm cơ bản như dễ nhiễm và mang mầm bệnh nguy hiểm, khả năng thích nghi với những điều kiện bất lợi cuả môi trường lớn hơn tôm sú (rộng muối, rộng nhiệt, ăn nhiều loại thức ăn khấc nhau) nếu tôm chân trắng phát tán ra môi trường tự nhiên thì có thể gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường sinh thái. - Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 09, Quyết định 224, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 103/2000/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình phát triển giống thuỷ sản đến năm 2010 và các chính sách khác về khuyến khích phát triển NTTS nói chung, nuôi tôm nói riêng.
- Căn cứ điều kiện cụ thể và vai trò, vị trí của người nuôi tôm ở địa phương để ban hành cơ chế, chính sách sử dụng đất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển), chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với đặc thù địa phương, khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia phát triên nuôi tôm – trồng lúa bền vững và nuôi tôm theo quy hoạch. - Tăng cường công tác chỉ đạo sản xuất,đặc biệt là về lịch mùa vụ.Cần có sự phối hợp hỗ trợ của các ban,nghành chức năng và của các hội ,đoàn thể thông qua các chương trình chỉ đạo sản xuất, đặc biệt là về lịch mùa vụ và nuôi rải.
Trong khoa học công nghệ, chú trọng tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch, công nghệ sinh học, tự động hoá, thám và công nghệ thông tin để đưa trình độ khoa học công nghệ nghề cá nước ta vào hàng những nước tiên tiến của khu vực và có tên bản đồ thế giới. Công tác thông tin khoa học công nghệ phải được chú trọng để một mặt, cung cấp sự lựa chọn rộng rãi những định hướng phát triển, giải pháp công nghệ cho các nhà nghiên cứu và sản xuất. Bên cạnh đó là các biện pháp phát triển doanh nghiệp theo hướng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển quan hệ sản xuất phụ hợp với lực lượng sản xuất theo đặc thù của nghành và định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa , gắn với mô hình quản lý có sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng dân cư, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các.
Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa bộ máy quàn lý nhà nước với các hội, hiệp hội, câu lạc bộ, cộng đồng cư dân, khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng đầu tư phát triển nghề cá, cùng tham gia quản lý môi trường, nguồn lợi thuỷ sản. Đây mạnh hợp tác quốc tế, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn đầu tư nước ngoài để nâng cao năng lực hành chính và thu hút vốn, kỹ thuật để phát triển nghành, đồng thời tạo dựng những mối quan hệ thị trường bền vững, lâu dài.