MỤC LỤC
+ Phẩm chất tốt đẹp của bà Tú, đó cũng là phẩm chất chung của người phụ nữ Việt Nam nói chung trong xh xưa ( và cả nay). - Vì sao có thể nói: Tình thương vợ sâu nặng của TX thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú?.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT hiểu Tâm trạng, thái độ của tác giả. + GV: Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi?. Thái độ của nhà thơ: bất bình, phản đối, xót xa cho tình cảnh đất nước.
+ Vận dụng thành công lớp từ láy tượng thanh, tượng hình bên cạnh nghệ thuật đối rất chuẩn của thơ thất ngôn Đường luật. - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài đọc thêm: Khóc Dương Khuê Câu hỏi: Trả lời những câu hỏi sau hai bài đọc thêm.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh phân tích tình bạn thắm thiết thủy chung của hai người. + Nỗi đau đớn lúc nghe tin bạn qua đời: nỗi đau mất bạn thấm cả vào trời đất, cây cỏ. + Bạn mất đi, mọi thú vui ở đời không còn ý nghĩa gì: không mua và uống rượu, thơ không viết, giường không nằm, đàn không gảy.
+ Những từ láy: man mác, ngậm ngùi,rụng rời, ngẩn ngơ để chỉ nỗi đau mất bạn. + Biện pháp lặp từ vựng tạo sự tha thiết, bâng khuâng trăn trở trong tâm trạng tác giả ( thôi, ai, cũng có lúc… ). Nội dung: Những biểu hiện của tình bạn thắm thiết thủy chung giữa hai người.
Đó là những hồi ức đẹp, sâu lắng của một tình bạn chân thành, sâu sắc.Tình bạn tri âm tri kỉ. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:Tình bạn chân thành, sâu sắc của tác giả đối với bạn.
-Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân, những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân. -Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết. Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển của ngôn ngữ xã hội.
3.Bài mới:Lời vào bài: Ngôn ngữ không chỉ là tài sản chung của cộng đồng mà còn là tài sản của lời nói cá nhân con người, mối quan hệ của nó như thế nào, chúng ta tìm hiểu bài học hôn nay. + Khi nghe, đọc, mỗi cá nhân cần tiếp nhận, tìm hiểu, lĩnh hội nội dung và mục đích giao tiếp của người khác, cá nhân cũng cần dựa trên cơ sở những yếu tố chung của ngôn ngữ. Đồng thời những nét riêng trong lời nói cá nhân góp phần đa dạng và phong phú thêm ngôn ngữ chung làm cho ngôn ngữ chung phát triển.
- Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, xuân có nghĩa là: chỉ men say nồng của rượu ngon, sức sống dạt dào và tình bạn thắm thiết. Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm, từ mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc, từ thứ hai chỉ đứa con: là niềm hạnh phúc, niềm tin, hi vọng của mẹ.
-Bãi cát trắng, mênh mông, đường xa, xung quanh lại vây bởi núi, sông , biển là biểu trưng cho con đường đời, đường thời thế, đường công danh đầy chông gai, nhọc nhằn. +Bài thơ tạo được từ hay, ý lớn khi xây dựng lên biểu tượng của con đường trên cát và hình ảnh người đi đường. 3.Bài mới:Lời vào bài: Để nắm chắc thao tác lập luận phân tích, chúng ta tìm hiểu một số đề luyện tập về thao tác này.
- Phân biệt tự ti với khiêm tốn.(Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người.). - Những biểu hiện : luôn xem thường người khác kể cả người trên mình, tự cho mình là tài giỏi, không chịu tiếp nhận ý kiến người khác…. - Tác hại: không ai có thể chia sẽ và giúp đỡ được từ đó không phát triển về cả tri thức và khả năng giao tiếp, mọi người xa lánh….
- 2 hình ảnh vai đeo lọ của sĩ tử; miệng thét loa của quan trường -> gợi lên quang cảnh của một kì thi xô bồ, nhốn nháo.→Cảnh thi cử bấy giờ không cố tổ chức , thiếu tôn nghiêm, và rất lố bịch…. +Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh đặc biệt quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể thống nhất.
+ Một số bài viết chưa làm rừ được luận đề do thiếu kiến thức: Phẩm chất của người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước. + Chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện hoặc chưa liên hệ mở rộng. + Chưa nắm vững thao tác lập luận phân tích nên chưa tổng hợp được vấn đề.
+ Trong xã hội phong kiến tình người không được nõng niu. Chủ vị chưa rừ. -Rút kinh nghiệm, khắc phục những thiếu sót trong bài viết để bài sau tốt hơn. +HS tìm những câu ca dao, tục ngữ và các tác phẩm văn chương có sử dụng hình thức so sánh.Từ đó so sánh có nghĩa chung là gì?.
+ GV: Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của NTT với các quan niệm nào?. Dù vậy, ĐV cũng có những mặt khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt. + Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm”: cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là cuộc sống của nhân dân được nâng cao.
+ Quan niệm của những người hoài cổ: cho là chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch như xưa thì cuộc sống của người nông dân được cải thiện. - Căn cứ để so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của của nhân vật trong tác phẩm Tắt đèn với sự phát triển tính cách của một số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên. - Mục đích so sánh:Chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trờn để làm nổi rừ cỏi đỳng của NTT: người nụng dõn phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình.
- Đoạn trích tập trung SS về việc chỉ con đường phải đi của người nông dân trước 1945. -HS nắm mục đích, tác dụng và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.Viết 1 đoạn văn so sánh với chủ đề tự chọn.
Đây là giai đoạn được xem là gạch nối của hai thế kỉ, hai thời đại: nhiều sáng tác của các chí sĩ mới mẻ về nội dung nhưng hình thức thể hiện như thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi pháp vẫn còn chịu ảnh hưởng của văn học trung đại. +Thơ HĐ: phá bỏ quy phạm đó, trực tiếp giải phóng cái tôi cá nhân và cá tính sáng tạo của tác giả, giải phóng cảm xúc, tình cảm và trí tưởng tượng .Thơ mới có thể lonh hoạt về số câu, chữ, cách hiệp vần,. Câu 1:Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến(4đ) Câu 2:Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của anh (chị) hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu.(6đ).
+Những từ ngữ trong bài thơ giản dị, gần giũ đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu, nước thu, trời thu, ngừ trỳc..). +Những từ ngữ đặc biệt lá các tính từ(trong veo, lãnh lẽo, biếc, xanh ngắt vắng teo, quanh co..) các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí, đưa vèo..) người đọc không chỉ cảm nhận được linh hồn của cảnh vật mà còn thấy được tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn;Thấy được bức tranh phố huyện lúc chiều tàn,về đêm và khi tàu đi qua.
- Bằng một truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng. -Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có kĩ năng lĩnh hội, phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh.