MỤC LỤC
HS: Quan sát hình vẽ SGK, nêu số lượng hình, viết só vào ô trống tương ứng.
-Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu> để so sánh các số. HS Nêu yêu cầu BT HS Làm bài vào vở - Trình bày kết quả HS Nêu yêu cầu BT HS Nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở.
GV: Bảng phụ HS: sgk. III.Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Giới thiệu bài:. - Giới thiệu qua KTBC 4/.Phát triển bài:. - Giải được các bài tập. GV: bảng phụ HS: sgk. III.Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Giới thiệu bài:. - Giới thiệu qua KTBC 4/.Phát triển bài:. Bài 1: Làm cho bằng nhau. - HD học sinh quan sát hình, đếm số lượng đồ vật. a) Bằng cách vẽ thêm b) Bằng cách gạch bớt - Nhận xét, bổ sung. HS Nêu yêu cầu BT - Quan sát hình vẽ HS Làm bài vào vở - Trình bày kết quả HS Nêu yêu cầu BT.
Chú ý : nếu học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên có thể hướng dẫn học sinh biết yêu cầu của từng bài tập.
Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3 - Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng. Bài tập 3: Nối phép tính với số thích hợp - Nêu yêu cầu, HD học sinh cách chơi trò chơi.
Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4 - Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng.
Khi thay đổi chỗ của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả HS Thực hiện tương tự.
- Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả.
HS Nêu yêu cầu bài tập 3 HS Lên bảng làm bài Lớp Làm vào vở ô li. 2 HS Lên bảng làm bài Cả lớp làm vào vở ô li HS Nêu yêu cầu.
Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu, HD học sinh cách làm. HS Nêu yêu cầu bài tập 3 HS Lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở.
HS: Quan sát nêu đề bài toán “Trên cành có 4 quả cam ngắt đi một quả. HS Đọc đồng thanh – cá nhân HS Cả lớp lập phép tính (sử dụng BĐD).
Lớp trưởng điều khiển 3 hs lên bảng thực hiện Hs lớp làm bảng con Hs nhắc lại tựa. - Phép cộng với số 0 , phép trừ với số 0, trừ hai số bằng nhau - Tập biểu thị tình huống bằng phép tính thích hợp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Giới thiệu bài: -Giới thiệu trực tiếp 4.Phát triển bài:. Bài tập 1: Tính GV Nêu yêu cầu. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. GV Chốt nội dung bài. GV Nhận xét chung giờ học. Lớp trưởng điều khiển 3 hs lên bảng thực hiện Hs lớp làm bảng con Hs nhắc lại tựa. HS Nêu cách thực hiện. - Làm bài miệng, nối tiếp nêu kết quả. HS Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện. HS Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện. - HS thực hiện các bài còn lại. - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. 3/ HS yếu: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Giới thiệu bài: -Giới thiệu trực tiếp 4.Phát triển bài:. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 6. GV Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng. GV Quan sát, giúp đỡ. Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả - Khi thay đổi chỗ của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Hướng dẫn học sinh cách làm. Lớp trưởng điều khiển 4 hs lên bảng thực hiện Hs lớp làm bảng con Hs nhắc lại tựa. HS: Quan sát tranh SGK - Nêu đề toán. - Phân tích, tóm tắt. HS Thực hiện tương tự để hình thành bảng cộng. - Đọc thuộc bảng cộng. Nêu yêu cầu. GV Hướng dẫn cách tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. GV Chốt nội dung bài. GV Nhận xét chung giờ học. - HS thực hiện các bài còn lại. - Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. 3/ HS yếu: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 6. III.Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Giới thiệu bài: -Giới thiệu trực tiếp 4.Phát triển bài:. a-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. ) tương tự. HS Nêu miệng cách làm - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở HS Nêu yêu cầu bài tập.
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu. KL: Bài này củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Cho HS nêu cách làm bài(thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm). -Quan sát hình để tự nêu bài toán:” Có 7 hình vuông thêm 1 hình vuông nữa.Hỏi có tất cả maáy hình vuoâng?”.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq.
KL: Cho HS nhận xét kq của một cột tính để thấy được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở chữa bài : Đọc kết quả vừa làm được.
+Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.Thực hành làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. Hướng dẫn HS HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 +Mục tiêu:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 9. HS Quan sát hình vẽ SGK - Nêu miệng kết quả 1HS Lên bảng xác định Hs Nhận xét, oân lại bài học.
+Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10.Thực hành làm các phép tính cộng trong phạm vi các số đã học. Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng.
HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán theo tình huống trong tranh. Hỏi còn lại mấy hình tròn?”HS tự nêu câu trả lời:“Có tất cả10 hình tròn bớt 1 hình tròn.
Đội nào nêu được nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng. HS nhìn tranh vẽ nêu nhiều bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán theo tình huống trong tranh.
HS nhắc lại ( đọc thuộc lòng) các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học ở các tiết trước. HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa cỏc phộp tớnh cụùng, trừ.
HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm, rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trôùng tương ứng. HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán.Đội nào có nhiều bạn nêu bài toán đúng và giải phép tính đúng đội đó thắng.
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn. HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán.
Lớp trưởng điều khiển Luyện tập chung 2 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con Hs nhắc lại tựa bài. 4 HS lên bảng làm , cả lớp làm phiếu học tập, rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được.
Lớp trưởng điều khiển Luyện tập chung 5 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con Hs nhắc lại tựa bài. Yêu cầu HS tính phép tính bên trái , rồi tính phép tính bên phải, so sánh 2 kết quả rồi điền daáu.
+1b.Cho HS tính ( theo thứ tự từ trái sang phải).Khuyến khích HS tính nhẩm. Lớp trưởng điều khiển Luyện tập chung 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con.
2/Hs Giỏi: Kẻ được đoạn thẳng và đặt tên được đoạn thẳng 3/ HS yeáu: đọc tên điểm, đoạn thẳng. -Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút di nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, (VD từ điểm A đến điểm B).
GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn. GV HD: GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
- Biết đo độ dài bằng gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính, que diêm … - Thực hành đo chiếu dài bảng lớp học, bàn học lớp học. Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay.
GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu quả cam?”. HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả: “Có mười quả cam.”.