Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Sekong

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp, các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Bản chất, đặc điểm của đầu tư nước ngoài

    - Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại nước nhận đầu tư,trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp đăng ký giữa chính phủ nước nhận đầu tư và chính phủ nước ngoài hoặc do doanh nghiệp có vốn ĐTNN hợp tác với doanh nghiệp của nước nhận đầu tư ,hoặc doanh nghệp liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng liên doanh.Hình thực này,đối với nhà đầu tư nước ngoài và các liên hiệp kinh doanh liên doanh này phải đóng góp vốn không vượt mực (30%) của vốn đăng ký. Cho đến này có các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đang vào khai thác, tìm kiểm chất mỏ như: mỏ Bốc Xít ( Huyện Đăc trưng ), mỏ Vàng, mỏ sắt, mỏ Than đá ( Huyện Ka Lưm ), mỏ Đồng, mỏ Than đá (BHuyện Lamam) và mỏ Bốc Xít ( Huyện Tha Teng ). + Ngành công nghiệp và thương mại. + Công nghiệp chế biến. - Xí nghiệp PHERNICHER loại III, có 21 chỗ. 2.2.2 Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Tỉnh Sekong.  Về vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn còn thiếu cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tỉnh Sekong trong thời gian qua. FDI đã góp phần tăng trưởng GDP, tăng giá trị sản xuất của các ngành, lĩnh vực kinh tế, tăng công cụ xuất khẩu, nộp ngân sách, giải quyết việc làm cho nhân dân,. Chung tỏ vốn đầu tư vào khu vực này ít, nếu so với các khu vực khác như nông nghiệp. Tuy như vậy, vốn FDI là quản trọng nhất đối với nước nhận đầu tư. Để phát triển công nghiệp, cần phải có nhiều vốn. Máy móc thiết bị và công nghệ trong công nghiệp cũng phải đầu tư ở trình độ tiên tiến hiện đại mới có thể cạnh tranh được. Vì vậy, thu hút FDI sẽ đáp ứng được yêu cầu đầu tư và phát triển của ngành công nghiệp.  Về nông nghiệp vốn FDI thực hiện chiếm tỷ trọng cao, chiếm tỷ trong khoảng 57%. Cho chung ta biết vốn FDI thực hiện ở lĩnh vực nay nhiều nhất. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp chung để nhận thực bản chất của các hiện tượng tự nhiên - kinh tế - xã hội. Phương pháp này yếu cầu nghiên cứu các hiện tượng không phải trong trạng thái đơn lẻ mà phải đặt trong mối quan hệ bản chất của các hiện tượng, không phải trong trạng thái tĩnh, mà đặt trong sự phát triển. từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng, từ qua khứ đến hiện tại và tương lai. Phương pháp thu thấp số liệu. Việc thu thập số liệu được tiến hành qua hai bước. Trước hết là thu thập nguồn số liệu thứ cấp, sau đó thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra. Nguồn số liệu thứ cấp, bao gồm:. 1) Tra cứu các văn bản, chính sách của các cấp có thẩm quyền ban hành, thu thập các báo cáo tổng kết và các nguồn số liệu thống kê về hoạt động FDI ở các cơ quan quản lý Nhà nước về FDI trên địa bàn tỉnh Tỉnh Sekong (Sở Kế hoạch và Đầu t ư Tỉnh Sekong , Ban quản lý các KCN tỉnh, Niên giám thông kế tỉnh Tỉnh Sekong ,.). 2) Tra cứu các tư liệu nghiên cứu hiện có về FDI được đăng tải trên các sách, báo, tạp chí,.

    Bảng 1.2: GDP tổng bình quân đầu người của tỉnh Sekong giai đoạn 2005-2010.
    Bảng 1.2: GDP tổng bình quân đầu người của tỉnh Sekong giai đoạn 2005-2010.

    Vùng dồi núi, thai nguyến, đồng bằng có một phận điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư

      Những yếu tố thuận lợi, khó khăn mà ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của nhà đầu tư là rất đa dạng nhưng chung tôi sẽ nêu lên những vấn đề quan trọng: Thời gian cấp phép đầu tư, thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật, Quá trình đền bù, công tác hỗ trợ pháp luật kinh doanh, sự can thiệp của chính quyền vào hoạt động của doanh nghiệp, công tác quy hoạch ngành nghề, tuyển dụng, sử dụng lao động, chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, môi trường. + Ngành xây dựng công trình: (Đường xa, như đường từ lào đến Việt Nam…). + Ngành xây dựng thủy điện: hiện này tỉnh Sekong đang mở rộng và lấp kế hoạch xây dựng thủy điện có năng suất lớn. Bảng 1.9: Danh mục các công trình-dự án ưu tiên khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào tỉnh Sekong trong năm 2010-2015 1,) Ngành công nghiệp-lâm nghiệp. Công trình nghiên cứu và khảo sát xây dựng biến giới quốc tế Đat Ta Ọc (Lào- Việt Nam). 5 Dự án thiết kế và xây dựng khu thương. 6 Công trình xây dựng trung tâm hỗ trợ. 8 Dự án thiết kế xây dựng khu kinh tế H. thương maị Lào-Việt Nam.biến giới Đăc Pra,Đắc Prụng. -Đăc Lay tỉnh Con Tum. 9 Dự án xây thiết kế xây dựng khu thương. mại cửa khẩu ĐăcTrưng H. 3,) Giao thông, vận chuyển, Bưu chính và xây dựng.

      - Ba là, do điểm xuất phát thấp, tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn quá nhỏ, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội chưa thực sự hấp dẫn đầu tư từ bên ngoài; tiềm lực kinh tế của Nhà nước và nhân dân trong tỉnh đang rất hạn chế, lại là một trong những địa phương xa cách các trung tâm kinh tế - văn hoá xã hội lớn của cả nước, thường phải chịu nhiều ảnh hưởng tác động của thiên tai bất thường xảy ra; đó là những tồn tại và trở lực chính trong quá trình thu hút nguồn vốn FDI. Qua những nội dung trên cho chúng ta phần nào thấy vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế của Lào nói chung và tỉnh Sekong nói riêng, trong điều kiện hiện tại và những gì Tỉnh Sekong đã đạt được và chưa được trong việc thu hút nguồn vốn FDI, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm ra những giải pháp hết sức thiết thực, hiệu quả nhằm thu hút được nhiều hơn nguồn vốn quan trọng này. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sekong 2015: Phát huy mọi nguồn lực, tập trung khai thác các lợi thế so sánh, sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và nguồn lực của tỉnh vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, đưa tỉnh tỉnh Sekong thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và GDP bình quân đầu người bằng và trên mức bình quân chung của cả nước.

      Muốn thực hiện hiệu quả vấn đề này trong thời gian sớm nhất, các cơ quan này cần liên kết với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác bằng cách ký hợp đồng lao động theo công việc, thực hiện một thoả ước giữa các cơ quan có chức năng kinh tế đối ngoại (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Ngoại Vụ, Ban quản lý các Khu công nghiệp, Trung tâm xúc tiến đầu tư, Trường Đại học ngoại ngữ ) để luân chuyển cán bộ lúc cần thiết, lúc có nhiều nhà ĐTNN đến khảo sát môi trường đầu tư. Chi phí để thực hiện giải pháp này có thể khai thác tổng hợp từ các nguồn sau: từ ngân sách địa phương, nguồn thu của các cơ quan đối ngoại, cá nhân đóng góp, tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ương trong việc phân bổ chỉ tiêu đi học tập ở nước ngoài cho tỉnh Sekong, nguồn từ các tổ chức hợp tác quốc tế về đào tạo bồi dưỡng cán bộ giữa tỉnh, thành phố kết nghĩa với các thành phố khác trong khu vực và thế giới. Việc thực hiện các tiện ích sinh hoạt cho nhà đầu tư và gia đình của họ mang lại hiệu quả lâu dài, giúp cho các nhà đầu tư có thể xây dựng các kế hoạch đầu tư lâu dài hơn thông qua việc mở rộng đầu tư doanh nghiệp hiện có, hoặc chính bản thân họ sẽ giới thiệu cho các nhà đầu tư khác đến đầu tư tại tỉnh Sekong với một trong những lý do là tiện ích sinh hoạt ở đây tương đối tốt.

      + Tỉnh Sekong là một tỉnh còn nghèo, các điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội còn khó khăn, sự nổ lực một một mình của tỉnh không thể đủ để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và thu hút FDI nói riêng, mà cần phải có sự hỗ trợ trực tiếp, sự chỉ đạo sát sao từ Chính phủ và các Bộ ngành ở cấp Trung ương về cơ chế chính sách đầu tư, cũng như đào tạo nguồn nhân lực để giúp tỉnh Sekong phát triển, ngày càng rút ngắn được khoảng cách.

      Bảng 1.3: số dự án và số vốn FDI (triệu USD) tại Sekong từ 2004-2010
      Bảng 1.3: số dự án và số vốn FDI (triệu USD) tại Sekong từ 2004-2010