Ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng Cu, Pb, Zn bằng cây Hướng dương và Mương đứng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Việc loại trừ cỏc thành phần chứa kim loại nặng ủộc ra khỏi mụi trường ủất là mục tiờu mụi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay. Hầu hết cỏc phương phỏp trờn ủều rất tốn kém về kinh phí, giới hạn về kỹ thuật và hạn chế về diện tích… Hiện nay xử lý ụ nhiễm ủất bằng phương phỏp sinh học ủó và ủang ủược ứng dụng rất rộng rói, trong ủú chủ yếu sử dụng thực vật và hệ vi sinh vật. Sử dụng các loài vi sinh vật kết hợp với thực vật có khả năng hấp thụ kim loại nặng ủể xử lý phục hồi ủất bị ụ nhiễm ủang là một xu hướng phổ biến ủược ứng dụng nhiều trờn thế giới, thu hỳt sự quan tõm nghiờn cứu của nhiều nhà khoa học, tuy nhiờn vấn ủề này ở Việt Nam vẫn cũn rất mới.

“Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật ủến khả năng tớch lũy kim loại nặng Cu, Pb, Zn của Hướng dương và Mương ủứng”.

Gross

Một số nghiờn cứu sử dụng phương phỏp sinh học trong xử lý ủất bị ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam

Theo nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Thu (2005) [29] cho thấy việc dựng Aspergillus sp phõn lập từ mẫu ủất thụn Vĩnh Lộc, xó Phựng Xó, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tõy ủể chiết Pb, Zn, và Cr khỏi cỏc cột ủất nghiờn cứu ủược tạo từ mẫu ủất này ủó cú hiệu quả trung bỡnh sau 21 ngày là 37%;. Bờn cạnh ủú, việc dựng nấm Penicillium sp ủể chiết rút chì từ ựất thôn đông Mai - Chỉ đạo - Văn Lâm - Hưng Yên theo hệ thống chiết rỳt như trờn ủó ủạt hiệu quả từ 30 ủến 36% so với hàm lượng Pb tổng số. Theo nghiờn cứu của Phạm Hương Sơn và cộng sự (2006) ủó phõn lập ủược 5 chủng vi khuẩn khử sunphat cú khả năng loại bỏ KLN trong nước thải bị ụ nhiễm KLN từ cỏc cột phản ứng sinh học kị khớ.

Theo nghiờn cứu của Phan Quốc Hưng và cộng sự ủó tiến hành lấy cỏc mẫu ựất vùng rễ thực vật tại thôn đông Mai xã Chỉ đạo (Hưng Yên) và mỏ Lang Hich xó Tõn Long (Thỏi Nguyờn) ủể phõn lập cỏc loài vi sinh vật cú khả năng khỏng và hấp thụ KLN Cu, Pb, Zn cao. Nghiên cứu cũng chỉ ra cây Mương ðứng, loài cây sinh trưởng rất khỏe sinh khối lớn, rễ ăn sõu, phỏt triển tốt trong ủiều kiện ngập nước và khụng ngập nước cũng có khả năng tích lũy một lượng lớn các kim loại này. Nghiờn cứu của Vừ Văn Minh và cộng sự về khả năng hấp thu kim loại nặng của cỏ Vetiver cho thấy cỏ vetiver vẫn có khả năng sinh trưởng và phỏt triển tốt ở cỏc nồng ủộ Pb trong ủất từ 500 - 1500ppm.

Các nhà khoa học của Chi cục Bảo vệ Môi trường khu vực đông Nam Bộ và Viện Mụi trường và Tài nguyờn, ðại học Quốc gia Hồ Chớ Minh ủó tiến hành nghiờn cứu và lựa chọn ủược một số thực vật cú khả năng hấp thu KLN (Cr,Cu, Zn) trong bựn nạo vột kờnh Tõn Húa – Lũ Gốm. Kết quả ủó xỏc ủịnh ủược hai loài thực vật là cõy Bắp (Zea mays L.) và cõy cỏ voi (Pennisetum purpureum) có khả năng phát triển bình thường trên môi trường bựn nạo vột bị ụ nhiễm KLN cao (hàm lượng Cu ủạt 1551 mg/kg, Cr ủạt 2656 mg/kg khụ, Zn ủạt 2339 m/kg khụ) và tớch lũy KLN cao theo cơ chế ổn ủịnh bằng thực vật.

BAF =

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Tại làng nghề tái chế chì đông Mai, nguồn nguyên liệu chủ yếu là các ủiện cực từ cỏc bỡnh ắc quy hỏng ủược thu mua ở mọi nơi tập kết về ủõy. Quỏ trình tái chế do sử dụng các phương pháp thủ công truyền thống, lạc hậu nên tỷ lệ tỏi chế thấp (chỉ ủạt 50 - 60%) so với hiệu suất cụng nghiệp ủạt trờn 90%. Lượng khúi cú hàm lượng chỡ, bụi chỡ ủậm ủặc phỏt thải lớn, phõn tỏn thấp, phạm vi rộng ảnh hưởng trực tiếp và gõy hậu quả rất nguy hiểm ủến mụi trường, sức khoẻ nhân dân.

    So sánh với tiêu chuẩn môi trường khu dân cư thì hàm lượng chì trong khụng khớ vượt TCCP 2,63 lần. Gần ủõy, một số lũ nấu tỏi chỡ ủó chuyển ra ngoài cỏnh ủồng, và cú một hộ ủó xõy dựng hệ thống thu lọc bụi chỡ và nấu thuờ cho cỏc hộ khỏc, tuy nhiờn nồng ủộ vẫn cao ở mức nguy hiểm. Các loại chất thải rắn như bình nhựa, lá cách nhựa, xỉ chì, xỉ than cũng rất ủộc hại và khú xử lý.

    Nước thải cú chứa axit làm cho nồng ủộ pH trong nước giảm ảnh hưởng ủến sinh vật thuỷ sinh. Mẫu ựất nghiên cứu: Lấy tại cánh ựồng Mả Bỉm - thôn đông Mai - xã Chỉ ðạo - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên. Qua bảng trờn ta thấy: Mẫu ủất thuộc khu vực cú phản ứng ớt chua (pHKCl.

    Thành phần cơ giới thuộc loại ủật thịt pha sột và limon (theo phõn loại của FAO – UNESCO). Với cỏc tớnh chất trờn, mẫu ủất nghiờn cứu hoàn toàn thớch hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy Mương ủứng và Hướng dương. Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong ủất nghiờn cứu ủược thể hiện ở bảng 4.2.