MỤC LỤC
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai các tình huống của bài tập (Lu ý HS việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học,…). Gv khen HS vàkết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già, em nhỏ.
GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tËp 2. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai 3. Tình huống (b): Hớngdẫn em bé cùng chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nơng” đều là những ngời phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. * Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
- Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình , trong xã hội mà em biết.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp: các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kến khác. Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: ngời thì giữ cây, ngời lấp đất, ngời rào cây,… Để cây đợc trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. GV kết luận: Để hợp tác tốt với những ngời xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ; phối hợp với nhau trong công việc chung,…;.
* Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác. Đại diện một số nhóm trình bày: các nhóm khác bổ sung hay nêu ý kiến khác. HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
Theo từng nội dung, một số em trình bày kết qủa trớc lớp; những em khác nêu ý.
* Mục tiêu: HS kể đợc những việc các em đã làm để thể hiện Tình yêu quê hơng của mình. 3.Một số HS trình bày trớc lớp; các em khác nêu câu hỏi về những vần đề mà mình quan tâm. GV Kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hơng bằng những việc làm cụ thể.
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hơng hoặc su tầm tranh, ảnh về quê hơng mình.
* Mục tiêu: HS biết đựơc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng. GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,… nói về tình yêu quê hơng.
- UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái độ nh thế nào. GV kết luận: UBND xã (phờng) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với ngời dân ở địa phơng. * Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phờng).
Tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phờng) đã làm.
Vì vậy, mỗi ngời dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các em vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi : Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?. GV kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trớc hết mỗi ngời cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con ngời với ngời, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, nh các hoạt động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2.
Su tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện,…về chủ đề Em yêu hoà bình.2.
Khởi động : HS hát bài Trái Đất này của chúng em, nhạc: Trơng Quang Lục, lời thơ: Định Hải. * Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ máu, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, …vì.
* Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình , có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HS giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc (có thể theo nhóm hoặc cá nhân). - Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà tr- ờng, địa phơng tổ chức. - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
Song để có đợc hoà bình, mỗi ngời chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày;.
GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam. GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi: ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?.
GV giới thiệu thêm với HS một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nớc, ở Việt Nam và điạ phơng.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc , quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ XH. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1.
* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng. GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên(có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh,…) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. - Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết - Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.
GV hớng dẫn các nhóm HS trng bày tranh, ảnh, bài báo,… về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc xung quanh lớp học.