Đánh giá rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau ở huyện Gia Lâm, Hà Nội

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng sản xuất rau của huyện trong những năm gần ủõy Diện tích rau của Gia Lâm có nhiều biến ủộng xong trong sản xuất

Việc tăng năng suất chỉ cú thể là việc tạo cỏc ủiều kiện tốt nhất cho việc phất triển của cõy trồng làm cho sản lượng thu ủược tiến gần tới sản lượng cú thể ủạt ủược của cõy trồng ủú, cỏc ủiều kiện ủú cụ thể như nhiệt ủộ, ỏnh sỏng, kỹ thuật chăm súc…ủồng thời trỏnh cỏc ủiều kiện làm hại cõy trồng, những rủi ro làm thiệt hại tới sản lượng cây trồng. Việc thực hiện quy trỡnh sản xuất RAT tuy ủó nghiờm tỳc ở cỏc diện tớch ủăng ký sản xuất RAT nhưng do sản xuất RAT cũn phõn tỏn, khụng liền vựng, liền khoảnh, vẫn cũn cỏc diện tớch ủan xen với cỏc diện tớch rau khụng phải là RAT, nờn ủó khụng thể thực hiện triệt ủể quy trỡnh sản xuất RAT, ủặc biệt là trong quỏ trỡnh sản xuất cỏc hộ sử dụng thuốc BVTV quá trình này làm ảnh hưởng tới chất lượng của RAT. Việc sản xuất rau ruy rằng ủem lại thu nhập cao hơn cho người dõn so với nhiều loại cõy trồng khỏc tuy nhiờn sản xuất rau lại chứa ủựng nhiều rủi ro, do ủặc tớnh cõy trồng, bảo quản khú, dễ dập nỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển, rủi ro do thiờn tai mang lại …Gia Lõm cú ủất bói bồi ven hai sụng lớn là sông Hồng Và sông ðuống rất phù hợp với sản xuất rau, tuy nhiên hàng năm do cỏc ủợt lũ lụt, ngập ỳng nờn cỏc diện tớch rau ngoài ủờ bị thiệt hại hoặc không tiến hành sản xuất quanh năm ựược.

Bảng 4.2: Phát triển sản xuất rau xanh theo các xã của Gia Lâm
Bảng 4.2: Phát triển sản xuất rau xanh theo các xã của Gia Lâm

Thực trạng tiờu thụ rau trờn ủịa bàn

Sản lượng tiờu thụ tuy thấp so với sản lượng của xó xong ủõy là kờnh tiờu thụ ổn ủịnh, tin cậy nhất cả cho người sản xuất cũng như người mua, kờnh này cũng gúp phần làm cho hộ sản xuất yờn tõm ủầu tư sản xuất và tuõn thủ chặt chẽ hơn quy trình sản xuất RAT, vì nếu không tuân thủ chặt chẽ sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng của RAT, làm mất uy tín, họ sẽ bị loại bỏ khỏi kênh tiêu thụ này. Tuy nhiờn HTX mới chỉ thu mua ủược khoảng 2% RAT mà người dõn sản xuất, cũn phần lớn cỏc hộ sản xuất phải tự tỡm ủầu ra cho sản phẩm của mỡnh trong khi việc tiờu thụ RAT gặp khó khăn vì sản phẩm sẽ bị lẫn lộn với các sản phẩm khác, người tiêu dùng khụng phõn biệt ủược ủõu là sản phẩm an toàn và ủõu là sản phẩm khụng sản xuất theo quy trỡnh RAT. Hiện nay RAT tuy không còn là sản phẩm mới mẻ trên thị trường nhưng do sự khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận RAT cho những cơ sở, tổ chức, hộ sản xuất nên người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng rau, những phương pháp kiểm tra nhanh chất lượng rau lại khụng cú cho nờn ủũi hỏi hộ sản xuất và thu gom cần phải gắn bú chặt chẽ ủảm bảo chữ tớn.

Bảng 4.4: Giá trị sản suất rau của huyện (Ước tính 6 tháng đầu năm2008)
Bảng 4.4: Giá trị sản suất rau của huyện (Ước tính 6 tháng đầu năm2008)

Tỡnh hỡnh cơ bản của cỏc hộ ủiều tra

Một ủiều chỳng tụi nhận thấy là cõy rau là cõy cú chu kỳ sản phẩm ngắn, dễ tiờu thụ và ủem lại lơị nhuận cao cho cỏc hộ trồng tuy nhiờn hộ cũng khụng mạnh dạn chuyển hết toàn bộ ủất nụng nghiệp của mỡnh sang trồng rau vỡ cõy rau cú ủộ rủi ro cao, do ủú hộ vẫn phải lựa chọn một số cõy khỏc ủể ủa dạng húa cõy trồng của mỡnh nhằm hạn chế rủi ro, trong ủú cõy lỳa vẫn ủược cỏc hộ yờu tiờn vỡ cõy lỳa cho thu nhập ổn ủịnh, kinh nghiệm về cõy trồng này ủược cỏc hộ nắm vững. Số tiền trờn cỏc hộ sản xuất ủầu tư vào cỏc phương tiện vận chuyển (xe mỏy, xe thồ… ), ủầu tư cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cải tạo, tu bổ cỏc công trình phục vụ sản xuất như: bể chứa, mương máng, nhà lưới, giếng khoan, dàn phun, giỏ ủỡ, giàn leo…và cỏc cụng cụ phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất như cuốc xẻng. Vốn vay này chủ yếu là các hộ sản xuất vay theo các chương trình khuyến nông, hội phụ nữ, hội nông dân, ngân hàng, các tổ chức tín dụng…nguồn vốn còn lại của hộ là họ huy ủộng từ người quen, bạn bố, ngoài ra một số hộ chơi phường, hội ủể cú vốn sử dụng trong ủầu tư sản xuất, nguồn vốn này thường phải trả lãi thấp hoặc không có lãi.

Bảng 4.6: Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất rau của các hộ điều tra  (Tớnh cho tất cả cỏc hộ ủiều tra năm 2008)
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất rau của các hộ điều tra (Tớnh cho tất cả cỏc hộ ủiều tra năm 2008)

Thực trạng rủi ro trong sản xuất

Nh− vậy đối với nhóm hộ sản xuất rau theo mô hình do đầu t− cho sản xuất và thực hiện sản xuất theo quy trình nên hạn chế đ−ợc phần nào rủi ro sẩy ra còn nhóm hộ sản xuất không theo mô hình thì xác suất gặp rủi ro là cao hơn do đầu t− không đồng bộ không phát huy đ−ợc hết hiệu quả của đầu t−, do phát hiện dịch bệnh và các biện pháp phòng trừ, khắc phục không kịp thời, không tạo đ−ợc uy tín đảm bảo cho sản phẩm của mình. Trong bảng trờn cỏc chỉ tiờu về mức ủộ ảnh hưởng cho thấy cõy rau muống là cõy cú mức rủi ro thấp nhất, sự biến ủộng của năng suất so với giỏ trị kỳ vọng là 5,1%, ủiều này cho thấy năng suất của rau muốn là khỏ ổn ủịnh hay núi cỏch khỏc là tỏc ủộng của rủi ro tới cõy rau muống là thấp, ủộ lệch chuẩn của rau muống là 41kg, rủi ro thường thấy ở cây rau muống là sâu bệnh (sâu hại rau muống chủ yếu là các loại sâu xanh, rầy xám, rệp, muội phá hoại) và khụ hạn. Trong cỏc cõy trồng trờn cà chua cú ủộ lệch chuẩn cao nhất do cõy này hay bị bệnh, ủặc biệt là bệnh hộo rũ do vi rỳt gõy ra, tốn nhiều cụng chăm súc, làm giàn ủỡ cho cõy…Cõy bớ xanh bị ảnh h−ởng lớn bởi một số bệnh khác nh− th−ờng có nhiều bọ xít (bọ xít th−ờng châm quả. khi quả còn non) bí xanh ở nơi thiếu ánh sáng dễ bị rụng hoa, rụng quả, ủũi hỏi một kỹ thuật canh tỏc cao và sự chăm súc ủặc biệt do vậy ủũi hỏi người sản xuất phải có nhiều kinh nghiệm, bí quyết mới có thể thành công.

Cỏc ủỏnh giỏ trờn về mức ủộ rủi ro ảnh hưởng ủến sản lượng cõy trồng là gộp tất cả cỏc yếu tố tỏc ủộng tới ủộ lệch chuẩn, hệ số biến ủộng; cỏc yếu tố này như yếu tố chủ quan gồm cú bún phõn, giống, thuốc BVTV, trỡnh ủộ kỹ thuật, chính sách… các yếu tố khách quan gồm có dịch hại thiên tai, thị trường… trong quỏ trỡnh thực hiện ủề tài tỏc giả ủó cố gắng xõy dựng phiếu ủiều tra, búc tỏch, phõn loại nhằm cú cỏi nhỡn gần hơn nữa ủối với một số rủi ro ủiển hỡnh tỏc ủộng ủến việc sản xuất. Nền kinh tế thị trường luôn là như vậy, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà các thông tin đại chúng đ−a tin về những gian dỗi trong sản xuất nh−: Sữa nhiễm độc; kẹo cho bột đ1; Đặc biệt là thông tin cho rằng rau phun thuốc kích thích làm cho quá trình tăng tr−ởng của cây trồng (chỉ tuân theo chu kỳ sinh học) tăng lên nhanh chóng trong một thời gian rât ngắn làm xôn xao d− luận (người ta phải xem lại khái niệm đạo đức kinh doanh hiện nay)… đ1 làm cho ng−ời tiêu dùng không còn tin vào ng−ời sản xuất nữa.

Bảng 4.9: Mức độ xuất hiện rủi ro trong sản xuất rau của các hộ điều tra năm 2008
Bảng 4.9: Mức độ xuất hiện rủi ro trong sản xuất rau của các hộ điều tra năm 2008

Nâng cao nhận thức của hộ về kỹ thuật, thị trường, rủi ro

Do đó bản thân từng hộ và cả các cơ quan đoàn thể trên địa bàn phải cùng nhau góp phần giảm rủi ro cải thiện đời sống kinh tế hộ, trên cơ sở đó phát triển vùng sản xuất cung cấp rau sạch cho thủ đô. Tớch cực theo dừi tỡnh hỡnh biến động của giỏ cả vật t− nụng sản trờn thị tr−ờng, nắm thông tin giữa các hộ sản xuất với nhau, thu thập thông tin từ những ng−ời mua sản phẩm của mình, gắn kết giữa sản xuất với thị tr−ờng. Thực tế điều tra chúng tôi thấy các hộ cũng đ1 cố gắng nhận thức vẫn đề trên phục vụ cho sự phát triển sản xuất của mỗi hộ song quá trình nhận thức đó còn mang tính tự phát và không đồng đều trong quan niệm của mỗi hộ.

Bảng 4.19: Nhận thức của hộ về kỹ thuật, thị tr−ờng, rủi ro
Bảng 4.19: Nhận thức của hộ về kỹ thuật, thị tr−ờng, rủi ro

Tự bảo hiểm trong sản xuất

Rủi ro do thiên nhiên gây ra là rủi ro th−ờng xuyên nh−ng một trận m−a lớn, kéo dài gây ngập lụt trên diện rộng, hàng trăm ha hoa màu bị mất trắng thì hộ lại ít gặp. Sự trả giá của mỗi cá nhân cộng lại là sự trả giá của toàn ngành trong quá trình chuyển dịch cơ cấu phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Những mất mát đó có thể cản trở sự phát triển của ngành, nhiều hộ gặp rủi ro mất mát đ1 phải chuyển h−ớng sản xuất, và có hộ tiếp cận với rủi ro tốt cùng với điều kiện tự nhiên −u đ1i đ1 và đang hình thành những vùng chuyên canh trồng rau, trên địa bàn nh− x1 Đông D−, Văn Đức, Đặng Xá, Lệ Chi.

Liên kết trong sản xuất-tiêu thụ

Ngoài ra các hộ còn liên kết với nhau thành lập tổ đội sản xuất và tự giám sát lẫn nhau trong quá trình sản xuất, thực hiện với khẩu hiệu mỗi ng−ời sản xuất cũng đồng thời là người giám sát, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra. Tổ đội có chức năng tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của các hộ thành viên. Với liên kết này hộ sản xuất tiêu thụ đ−ợc sản phẩm của mình đúng với chất l−ợng của rau và giá cả hợp lệ đảm bảo cho sự phát triển sản xuất.

Bảo hiểm cho người sản xuất

Đức và Đặng Xá là hai vùng chuyên canh cây rau nên không thể đ−a công thức luân canh cây trồng cạn với cây trồng n−ớc, biện pháp luân canh khả thi cao mà hai x1 trên sử dụng là luân canh với cây trồng khác họ. Tích cực học hỏi, tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào sản xuất gồm: tiếp nhận giống mới chốnh chịu sâu hại, bố trí cơ cấu giống hợp lý, luân canh, luân phiên tốt sẽ hạn chế sự tập trung của sâu hại. Cơ cấu rau quanh năm vào sản xuất đảm bảo rải vụ quanh năm, giảm bớt tính thời vụ của sản phẩm, đ−a vào sử dụng rộng r1i các loại phân bón hữu cơ vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học.