Giáo án Ngữ Văn 8: Tìm hiểu khái niệm chủ đề, tính thống nhất của chủ đề văn bản

MỤC LỤC

Bài mới

- Mục tiêu : H/s nắm đợc khái niệm về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Vấn đề: tình cảm trân trọng, nâng niu kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong cuộc. Nhan đề của văn bản giúp em hiểu gì về chủ đề cuả văn bản?.

Những từ ngữ câu văn nào giúp em hiểu rõ thêm về đối tợng của văn bản ?. - Bố cục: giúp nhận biết tâm trạng nhân vật một cỏch khỏi quỏt, rừ ràng theo định hớng của đối tợng ( trên con đờng làng, trên sân trờng, trong lớp học). - Chủ đề muốn thể hiện phải có các yếu tố góp sức nh nhan đề, bố cục, từ ngữ, câu văn.

- Chủ đề đợc biểu đạt đã xác định không xa dời hay lạc sang chủ đề khác?. - Mục tiêu : H/s vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành để khắc sâu kiến thức. - Vấn đề: ca ngợi, trân trọng cây cọ để thể hiện sự gắn bó của cây cọ đối với tôi và ngời sông Thao.

- Thấy đợc đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. - Thấy đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đ- ợc niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của Hồng.

Kĩ năng: - Bớc đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí

Thái độ : - Phê phán những thành kiến cổ hủ, lạc hậu; ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng; sự.

Chuẩn bị

    - Khi đọc phải chậm, rừ thể hiện nỗi đau nội tâm và khát khao, yêu mến trong tình cảm của bé Hồng đối với mẹ. * Đối tợng: cuộc trò chuyện của bé Hồng với cô ruột và cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ. -> Bé Hồng sống rất cô đơn, đau khổ, bất hạnh, luôn khát khao tình yêu thơng của mẹ.

    => Ngời cô rất hẹp hòi, tâm địa độc ác, xấu xa, thâm hiểm, không biết cảm thông với hoàn cảnh. + Về nhà đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn tríc “ Trong lòng mẹ”, hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó. - Vận dụng kiến thức và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

    Thái độ : - Phê phán những thành kiến cổ hủ, lạc hậu; ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng; sự cảm thông với những số phận bất hạnh. - Hãy tìm những chi tiết miêu tả c/ xúc, tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô. - Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu diễn biến tâm trạng cô đơn, tủi cực của Bé Hồng trong cuộc.

    Tiết này chúng ta lại cùng nhau tìm hiểu tâm trạng, cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ?. -> Hình ảnh ngời mẹ hiện lên thật cụ thể, sinh động, hoàn hảo, rất yêu con, can đảm, kiêu hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai, cay độc. - Tác giả để hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua cảm nhận của con => để thể hiện sâu sắc lòng yêu thơng, quý trọng mẹ của bé Hồng?.

    * ý nghĩa : - Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con ngêi. G/v Chốt : Khẳng định vai trò, ý nghĩa của văn bản tự sự k/hợp với miêu tả và biểu cảm?. - Phải biết chia sẻ, giúp đỡ, cảm thông với những em nhỏ lang thang, cơ nhỡ, thiếu tình yêu thơng của cha mẹ và gia đình.

    Mục tiêucần đạt

    Chuẩn bị của thầy và trò

      Trong thơ văn, cuộc sống hằng ngày, phải sử dụng trờng từ vựng nh thế nào để tạo tính nghệ thuật?. - Các từ in đậm đều có chung một nét nghĩa là: chỉ bộ phận của cơ thể con ngời?. Ghi nhớ : Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

      - Chuyển trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.

      T/g đã chuyển từ trờng từ vựng quân sự -> nông nghiệp

        Chuẩn bị của thầy và trò

        - Mục tiêu : H/s nắm đợc yêu cầu về bố cục của văn bản và tác dụng của việc xây dựng bố cục. Qua việc phân tích trên, kết hợp với kiến thức về chủ đề, hãy cho biết bố cục của văn bản thờng có mấy phần?. + Mở bài: giới thiệu thầy Chu Văn An giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.

        + Thân bài: trình bày cụ thể những đặc điểm phẩm chất của thầy Chu Văn An đã giới thiệu ở phần mở bài. +Thời gian: cảm xúc từ lúc trên đờng tới trờng, trong sân trờng đến vào lớp học. +Liên tởng đối lập: cảm xúc về cùng một đối t- ợng trong buổi tựu trờng theo thứ tự thời gian.

        Từ việc phân tích các văn bản trên, em hãy cho biết cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản phụ thuộc vào yếu tố nào. => Cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào : kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết. - Chủ đề: Tả đàn chim tụ tập ở 1cánh rừng -Trình bày theo thứ tự không gian : nhìn từ xa đến gần, đến tận nơi và đi xa dần.

        Hai đoạn văn là 2 luận cứ bàn về q.hệ giữa sự thật ls và các truyền thuyết đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận.

        Lòng thơng mẹ của chú bé Hồng : + Cảm thông với nỗi khổ đau của mẹ, căm

        • Thế nào là đoạn văn

          - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “ Tắt đèn”. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hớng hiện thực. - Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, đặc điểm phong cách của ông , xuất xứ tác phẩm.

          - Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về đề tài nông thôn trớc Cách mạng. - Mục tiêu :H/s nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật, liên hệ thực tiễn từ vấn đề của văn bản. * Tác giả đã kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói hành động cho thấy cai lệ là kẻ hống hách tàn bạo không còn nhân tính.

          - Mục tiêu :H/s khái quát kiến thức về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Qua tìm hiểu văn bản, giúp em hiểu gì về số phận và phẩm chất của ngời nông dân. Hoat động 5: Liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu?.

          Kiến thức : Giúp h/s hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ và câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Biết viết đợc đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp?.

          Một văn bản đợc tạo lập hoàn chỉnh, liên kết về mặt nội dung và hình thức cần đợc thiết lập từ các đoạn văn. - Mục tiêu : H/s nắm đợc từ ngữ , câu chủ đề và cáchểtình bày nội dung đoạn văn. Tác dụng: duy trì đối tợng đợc biểu đạt trong cả đoạn hay trong văn bản?.

          + Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuẩn bị viết bài văn số 1. 1.Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức đã học về cách viết bài văn tự sự và kiến thức tập làm văn đã học ở chơng trình lớp 8 để viết bài viết số 1, trong đó chú ý kể việc, tả và bộc lộ những cảm xúc trong tâm hồn mình?.