MỤC LỤC
− Nhận xét tiết học. Muùc tieõu cần đạt :. Thực hiện phép chia 2 phân số: chia số tự nhiên cho PS. − Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số. − Sửa bài tập nhà. Tiếp tục củng cố thực hiện phép chia phân số. − Ghi bảng tựa bài. Phát triển các hoạt động :. Bài 2: Tính theo mẫu. Nghe GV hướng dẫn, làm theo mẫu. − GV giải thích trước khi thực hiện theo mẫu. − GV giới thiệu đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số. − Nhận xét tiết học. TUNG BểNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BểNG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ BẮT BểNG THEO NHểM HAI, BA NGƯỜI – TRề CHƠI TRAO TÍN GẬY. Muùc tieõu cần đạt:. - Thực hiện được tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. ẹũa ủieồm – phửụng tieọn. Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 .Phần mở đầu. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Phần cơ bản. -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “trao tín gậy”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho các em tiếp tục tập). -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. Biết cách dùng sức tung bóng đi và lựa chọn vị trí để đón bắt bóng. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng. Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. b) Trò Chơi Vận Động. Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vơ-rốt vào, nhưng Ga-vơ-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn, lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết….
→ GV giảng: Hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là 1 hình ảnh rất đẹp, rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được.
− Xem lại các bài tập. − Chuẩn bị: Ôn tập thi giữa HKII. − Nhận xét tiết học. ục tiêu cần đạt :. - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. - Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. Các hoạt động day hoc:. A/ KTBC: Thành phố Cần Thơ. 1) Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?. 2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng?. - YC hs lên bảng chỉ Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ ( về sông ngồi ; khí về đất đai ). - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Caàn Thô. - Chỉ tên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. HS giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB về khí hậu đất đai. LUYỆN TẬP CHUNG. Muùc tieõu cần đạt :. Thực hiện đươc các phép tính với phân số. Bài cũ : Luyện tập chung. − Nêu cách thực hiện phép chia 2 phân số?. Phát triển các hoạt động. − GV tổ chức trò chơi. H nêu câu trả lời → mời bạn nhận xét. − Nêu cách thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số?. − Nếu phân số không cùng mẫu số, muốn thực hiện cộng, trừ phân số em làm như thế nào?. − GV đọc đề từng bài. − Nhận xét bài làm bảng con. H nêu cách thực hiện. HS tự làm và sửa bài. − Nhận xét tiết học. TUNG BểNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BểNG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ BẮT BểNG THEO NHểM HAI, BA NGƯỜI NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC. Muùc tieõu cần đạt:. - Thực hiện được tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. ẹũa ủieồm – phửụng tieọn. Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 .Phần mở đầu. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Phần cơ bản. -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “trao tín gậy”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho các em tiếp tục tập). -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng. Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. b) Trò Chơi Vận Động. − H giải thích được: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đó tay ta có cảm giác lạnh, với ghế gỗ ( nhựa ) thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào. Đó là do nhiệt lượng từ nguồn nhiệt trực tiếp phát xạ theo đường thẳng và đi tới người ta ( ở đây không phải do dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt keùm ). − GV nhận xét tiết học. CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ. CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. Đồ dùng dạy học:. - Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật. Ho ạt động dạy học :. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. Bài mới .Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động 1 : Ôn tập quy tắc cộng 2 phân số, thực hiện dãy tính không có dấu ngoặc.