MỤC LỤC
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng ớt nhất 3 khổ thơ. + Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ em.
- GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD, AB và DC đợc gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện. - GV chỉ và GT các cặp cạnh đối diện của tứ giác và hình bình hành.
- GV giao việc : HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi : HP có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?. - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ(BT1), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần rừ ràng, đủ ý (BT2).
- Chia nhóm 4 em, yêu cầu dựa vào tranh minh họa, lời thuyết minh, kể lại từng. - Chúng ta phải bình tĩnh khôn ngoan trớc kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ của ngời khác.
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự như trên để hs nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau. -Gv liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
*Mục tiêu:Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Gọi HS đọc đề và số đo các cạnh mỗi hình - Yêu cầu tự làm vào VBT. - Yêu cầu HS tính diện tích của HCN và HBH, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau.
Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết đoạn mở bài của bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp. Đoạn c lại nói chuyện khác rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp cần tả.
- Giải thích hiện tợng ban ngày gió thổi từ biển vào vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển. *Tích hợp : GD khi nghe có tin bảo phải thường xuyờn theo dừi bản tin truyền hình, không nên ra ngoài đường ,cần trú ẩn nơi an toàn,….
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3 rồi hớng dẫn học sinh vận động phụ họa. - Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải - Vừa hát toàn thân đung đa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
- Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và chuẩn bị cho tiết sau.
- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải - Vừa hát toàn thân đung đa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. - Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trớc lớp. - Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh hát từng câu theo h- ớng dẫn của giáo viên. - Học sinh kết hợp hát cả bài - Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch. - Tập hát kết hợp với vận động phụ họa. Đồ dùng - Từ điển Tiếng Việt. - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Giấy khổ lớn viết các câu tục ngữ. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Em hiểu nh thế nào về CN trong câu kể Ai làm gì?. - Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng. _ Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: tài hoa, tài nguyên, tài trợ. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu. + tài hoa: tỏ ra có tài về nghệ thuật và văn chơng. + tài nguyên: nguồn của cải thiên nhiên + tài trợ: giúp đỡ về tài chính. - HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu văn của mình. + Ca ngợi con ngời là tinh hoa, thứ quý giá nhất của trái đất. b) Có tham gia làm việc, mới bộc lộ đợc khả năng của mình. c) Ca ngợi những con ngời từ hai bàn. + Theo em, các câu tục ngữ trên có tác dụng trong những trường hợp nào?.
- Giảng: Vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của HBH ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2. + Gọi chu vi của HBH là P, em nào lập đợc công thức tính chu vi của Hbh?.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây(Trả lời được cỏc CH trong SGK). Đồ dùng dạy học :. - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời, trả lời câu hỏi SGK 2. HĐ1: HD Luyện đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc giúp đỡ ntn?. + Họ gặp bà cụ đợc yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây. + Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng. đợc yêu tinh?. + Câu chuyện ca ngợi điều gì?. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dơng. - Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?. - CB bài Trống đồng Đông Sơn. - Nhóm 2 em trao đổi, thuật lại cuộc chiến đấu cho nhau nghe. - Nhóm 2 em trình bày, nhóm khác bổ sung. + Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thờng, biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực. + Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em CÈu Kh©y. - Theo dõi và thực hiện. - Bớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số cú tử số và mẫu số - Biết đọc, viết phân số. Đồ dùng dạy học :. - Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH. - GV sử dụng các mô hình trong bộ đồ dùng học toán và yêu cầu HS thực hiện theo. - Đính lên bảng hình tròn đợc chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đợc tô màu + Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?. - GV lần lợt đa ra các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc nh SGK, yêu cầu HS đọc phân số tạo thành. đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. - Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số nh SGK - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT. - Gọi HS nhận xét. - Trả lời câu hỏi. - HS đọc phân số tạo thành và nêu TS, MS của từng phân số. - 6 em lên bảng lần lợt báo cáo trớc líp. - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…. - Tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong lành, ô nhiễm Khoa học : Tiết 39. Hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. - Nêu một số cách phòng chống bão mà. địa phơng bạn đã áp dụng?. Bài mới: GT. HĐ1: Tìm hiểu về không khí sạch và KK. - Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH. + Hình nào thể hiện bầu không khí sạch?. Chi tiết nào cho biết điều đó?. + Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? Chi tiết nào cho biết điều đó?. + Không khí có những tính chất gì?. + Thế nào là không khí sạch?. - Kết luận nh trong SGK. HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:. + Nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm KK ở địa ph-. ơng bị ô nhiễm nói riêng?. HĐ3: Thảo luận về tác hại của không khí bị ô nhiễm:. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:. + KK bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngời, ĐV-TV?. - Kết luận, tuyên dơng những em có hiểu biết về KH. *GD : Bảo vệ bầu không khí trong sạch không đại ,tiểu tiện bừa bãi ,thu gom rác bỏ đúng nơi quy định,.. + Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng. + KK sạch là KK không có những TP gây hại đến sức khỏe con ngời. +KK bị ô nhiễm là KK có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối gây ảnh hởng. đến ngời và ĐV,TV. - Đại diện nhóm trình bày. Kính trọng, biết ơn ngời lao động. đồ dùng dạy học :. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. -Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn ngời lao động?. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:. a) Với mọi ngời lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ phép. b) Quý trọng sản phẩm lao động. c) Những ngời lao động chân tay không cần phải tôn trọng nh ngời khác. a) Đây là bài ca dao ca ngợi ngời LĐ. Cày đồng đang buổi ban tra. Mồ hôi thành thót nh ma ruộng cày.. c) Đây là ngời LĐ luôn phải đối mặt với nguy hiểm, kẻ phạm tội. + Diễn biến trận Chi Lăng : Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến Ải Chi Lăng ; kị binh ra nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
* HS KG :+Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nớc ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), diễn đạt thành cõu rừ ý. *Giáo dục : Cần bảo vệ bầu không khí trong sạch bằng cách không đại tiểu tiện, không vứt xác chết động vật, rác thải bừa bãi, trồng và chăm sóc cây xanh ….
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. - Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung các từ khác, GV ghi bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 em dán phiếu và đọc các từ tìm đợc trên phiếu. b) vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn chắc, chắc nịch, cờng tráng, nhanh nhẹn.. - Các đội nối tiếp nhau lên bảng viết tên các môn thể thao vào tờ giấy đội mình LT&C : Tiết 40. nhóm thi tiêp sức. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, GV ghi bảng. + Câu tục ngữ này nói lên điều gì?. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung. + Anh ấy khỏe nh voi, vác bao cát chạy Çm Çm. + Đúng là nhanh nh sóc, thoáng một cái nó đã biến mất .. + Ngời hoàn toàn khỏe mạnh - Trả lời câu hỏi. Phân số bằng nhau I. Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phõn số bằng nhau. hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau a) Hoạt động với đồ dùng trực quan. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng LĐ TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và XD nền khoa học trẻ của đất nớc.(Trả lời được cỏc cừu hỏi trong SGK).
Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe khi ngời khác đang nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam(Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài). * HS KG : Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông kênh rạch – nhà ở dọc sông, xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đỳng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt cõu và viết đúng chính tả,….) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Có những hình tròn trang trí khọng theo cạch nóu trón nhỉng cỏn đối về bố cục, hình mảng và màu sắc như: trang trí cái đĩa, huy hiệu,.
+ Vị ngữ trong các câu trên biểu thi trạng thái của sự vật, ngời đợc nhắc đến ở chủ ngữ. + Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu và nêu cách quy đồng MS của ba PS. Ta lấy TS và MS của từng PS lần lợt nhân với tích các MS của 2 PS kia.
*Tích hợp : Trình tự miêu tả của bài văn giúp ta thấy được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên …. - Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.