Giáo án Toán học lớp 8 hệ bổ túc THCS về phép nhân đơn thức và đa thức

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau?. - Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Muốn chứng minh trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải làm như thế nào.

- đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại - HV quan sát - Tìm x. •Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

Bỡnh phửụng cuỷa một tổng

Hoạt động 1 : Bình phương của một tổng Mục tiêu: HV nắm trắc bình phương của một tổng.

Bỡnh phửụng cuỷa một hiệu

•Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. •Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

Chú ý về nội dung IV/ Các hoạt động dạy học

Nắm được nội dung của các định lý và vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập và trong thực tiễn. Rèn luyện cho Hv về tư duy logic và tư duy chứng minh qua việc xây dựng các đường trung bình trong tam giác và hình thang.

Đường trung bình của tam giác

Dặn dò (2’)

•Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương.

SGKT83

Áp dụng

- để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần phải đổi dấu của các hạng tử bằng cách sử dụng tính chất A = - (-. - Hoâm nay ta đã học cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nào 2. - Xem trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”.

- Học sinh nắm cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Vận dụng cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức vào làm bài tập thành thạo. Mục tiêu: Hv nắm chắc khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hủt.

Ví dụ: Phân tích thành nhân tử

- Hoâm nay ta đã học cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nào - Hoâm nay ta đã sử dụng các hđt nào. Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua trục (là đường thẳng), nhận biết hai đoạn đối xứng với nhau qua một trục, hình thang cân là hình có trục đối xứng, từ đó nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục trong thực tế. Biết dựng một điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước.

Rèn luyện kỹ năng chứng minh một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một truùc. Biết vận dụng những hiểu biết về đối xứng trục để vẽ hình, gấp hình…. Mục tiêu: hv nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

Hai điểm đối xứng với nhau qua

- Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng - Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng - Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng. Tính chất cuả hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đói xứng nhau qua một đường thaúng. Rèn luyện thêm cho Hv khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải giải cho một bài toán, trình bài lời giải.

Giáo dục cho Hv tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế. GV: ứng dụng trong thực tiễn: nếu có một bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dòng sông. Tìm vị trí mà bạn đósẽ đi từ A, đến lấy nước ở bên sông d sao cho quay lại về B gần nhất.

-Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng - Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng - Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng. - Xem trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử”. - Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

Mục tiêu: Hv biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử.

Vớ duù : Phaõn tớch các đa thức thành

- Hôm nay ta đã học phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nào - Nêu các dạng bt đã làm. - Xem trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng cáh phối hợp nhiều pp. •Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán này.

•Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử II/ Chuaồn bũ. Mục tiêu: Hv biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cacùh phối hợp nhiều pp.

Aùp dụng

- Hv Nắm chắc hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Rèn luyện kỹ nang vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. Định nghĩa hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Quy taéc

Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đó.

- Đoạn thẳng AB được gọi là đối xứng với đoạn thẳng CD và đoạn thẳng AD được gọi là đối xứng với đoạn thảng CB qua O. Bằng thực ngiệm, kiểm tra dự đoán tính chất thẳng hàng của 3 điểm qua phép đối xứng tâm Veừ hỡnh theo yeõu caàu cuỷa GV?. Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD.

- Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm - Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm - Nêu định ly hình cố tâm đối xứng. Giúp HS có điều kiện mắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hính có tâm đối xứng. Tính chất hai đường thẳng hai, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một điểm.

Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải. Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế. - Hv Neõu ủũnh nghúa hai điểm đối xứng qua một điểm, nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm - Hv Nêu định lý hình có tâm đối xứng.

SGKT96

- gv gọi hv đứng tại chỗ trả lời -Cho học sinh nhận xét rút ra quy tắc. -Gv treo bảng phụ vd - Em hãy nêu cách làm - Gv gọi hv lên bảng làm. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Tự luận (6 điểm)

DACD

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

  • Quy tắc đổi dấu

    - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau). - Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. - Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức. II/ Chuaồn bũ. Chú ý về nội dung. tính chất cơ bản của phân thức IV/ Các hoạt động dạy học. Mục tiêu: Hv nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức. tính chất cơ bản của phân thức. Tính chaát SGKT37. -Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân soá?. HS phát biểu. ?Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?. -HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. -Hv chứng minh lại ). Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử chung của tử và mẫu. -cho D chạy trên cạnh BC ở vị trí nào của D thì tứ giác ADEF là hình thoi?.

    (hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi) Hv: Câu này đúng (theo ủũnh nghúa) Hv:câu này sai (mọi hình chữ nhật đều có 2 đường chéo bằng nhau). Hv: chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành (theo đn) Hv:hình bình hành AEDF sẽ trở thành hình thoi thì đường chéo AD là phân giác.