Giáo án lớp 5 tổng hợp từ tuần 29 đến tuần 32

MỤC LỤC

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

Muùc tieõu

    Kiến thức: - Dựa trên câu chuyện Một vụ đắm tàu vừa học, dựa trên những hiểu biết về một vở kịch có nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.

    Chuaồn bũ

    (Mức độ yêu cầu với mỗi học sinh: viết hoàn chỉnh một màn của vở kịch theo gợi ý).

    Các hoạt động

      (Mức độ yêu cầu với mỗi học sinh: viết hoàn chỉnh một màn của vở kịch theo gợi ý). Kĩ năng: - Biết đóng màn kịch đó. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm. cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rừ lời thoại giữa cỏc nhõn vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn bieán kòch. c) Tập viết từng màn kịch. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kịch. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.

      SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH

      Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng

      - Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. - Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).

      ÔN SỐ THẬP PHÂN

      CON GÁI

      - Chuẩn bị: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. - Nhận xét tiết học. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ cuûa coâ beù Mô. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK. +Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?. +Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái?. +Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?. - Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai?. - Giáo viên chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đang. Hoạt động nhóm, lớp. - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái:. Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiện ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buoàn buoàn – vỡ boỏ meù Mụ cuừng thớch con trai, xem nhẹ con gái). - Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà. + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. + Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan …). * “Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu.

      CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

      MỤC TIÊU

      + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể hiện những baên khoaên, thaéc maéc cuûa Mô. - Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của coâ beù Mô.

      ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu.

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

      +Ô-xtrây-li-a là nươvs có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.Các ngành công nghiệp nămg lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. -GV kết luận:Châu nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.

      MễN THỂ THAO TỰ CHỌN TRề CHƠI

      - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.

      NHẢY Ô TIẾP SỨC”

      Phần kết thúc: 4-6 phút

      - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông vai: 1-2 phút - Ôn các động tác tay chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp. Đội hình tập do GV sáng tạo, hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.

      ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT)

      Bài cũ: Ôn tập về dấu câu

      - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung → xác định kiểu caâu, daáu caâu.

      TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

      - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). - Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.

      HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC

      Bài cũ: Ôn tập

      Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - Học sinh đọc SGK → thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phuû.

      ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG

      Bài cũ: Ôn tập về số thập phân

       Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?.

      SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM

      Bài cũ: Sự sinh sản của ếch

      Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.

      LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI

      Khởi động: Ổn định

      - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên). - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben. - GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép học bài. “Lắp máy bay trực thăng”. không phục, vì cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi. Nhưng dần dần cả lớp nhận thấy Vân không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong các công việc của lớp, khiến ai cũng nể phục. Bây giờ các em hãy theo dỏi câu chuyện. Phát triển các hoạt động:. Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). - Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. - Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. - Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện.

      THUẦN PHỤC SƯ TỬ

      Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu). - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn.

      BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

      MỤC TIÊU 1. Kiến thức

        - Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.

        CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

        Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lý, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. -GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người nên chúng ta phải bảo vệ.

        ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

        Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài

        TNTN được sử dụng Biện pháp bảo vệ đang thực hiện Có tiết kiệm Không tiết kiệm.

        Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích

        - Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo dieọn tớch lieàn nhau hụn keựm nhau 100 laàn.

        Lề CỊ TIẾP SỨC”

        - Ôn các động tác tay chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném bóng vào mỗi rổ hoặc do GV sáng tạo.

        ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

        Kiến thức: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả

        - Nhắc học sinh chỳ ý núi rừ cỏc cõu đú đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. - Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.

        Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh khi tả

        - Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở.

        Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, say mê sáng tạo

        - Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động lớp, cá nhân. tả hình dáng hoặc tả hoạt động), lời kết bài kiểu mở rộng. - Viết một đoạn trong thân bài tả một vật nuôi trong nhà. - Bộ váy đen nhạt, cứng dày, như bộ giáp sắt che kín từ đầu đến chận. - Miệng nhỏ, hai hàm răng chỉ có lợi, không có răng chỉ có lợi, không có răng , lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh. - Bốn chân ngắn ngủn, bộ móng cức sắc, khoẻ. - Cách tê tê săn mồi rất lạ mắt: Lấy lưỡi đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong, đợi kiến bâu kín lưỡi vào miệng nhai. - Cách tê tê đào đất rất lạ mắt: dũi đầu đào nhanh như máy, chỉ nửa phút đã ngập nữa thân, dù ba người lực lưỡng, túm đuôi kéo ngược cũng không ra nhưng chỉ cần một cái que lừa dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ). - Bằng tai: Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh): nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó váo các buổi sáng.

        SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

        ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

        Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích

        - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.

        TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        - Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. - Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài….

        CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI

        ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

        - Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. * Vẻ đẹp của chiếc áo dài tân thời – Vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.

        CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

        Hoạt động 1: VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV yêu cầu HS tự quan sát hình 1 trang 130, SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới. Hoạt động 3: THI KỂ VỀ CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu truyện, thông tin để giới thiệu với các bạn.

        MễN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRề CHƠI

        - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rừ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đú và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

        TRAO TÍN GẬY”

        Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném bóng vào mỗi rổ hay chi tổ tập luyện ( nếu đủ rổ) hoặc do GV sáng tạo. GV quan sát và sửa sai cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng ( chung cho từng đợi ném kết hợp với sửa trực tiếp cho HS).

        Hình thức và đội hình thi do GV sáng tạo.
        Hình thức và đội hình thi do GV sáng tạo.

        ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN

        ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY

        Bài cũ: MRVT: Nam và nữ

        Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh … Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.

        XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH

        Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước

        - Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.

        SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

        Kĩ năng: - Nắm rừ cỏch nuụi và dạy con của một số loài thỳ

        → Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.

        Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thuù

        - Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hoồ con. - Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hửụu con.

        KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

        LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết). - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thẩn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế : Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra trong ngành nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng còn sùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,…. Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mãu và đặt câu hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. (Dựng vũng hóm để giữ trực cỏnh quạt với cần ca bin). + GV lắp tấm sau của ca bin máy bay. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, Gv lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, nối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin. - Kiểm tra các mốI ghép đã đảm bảo chưa, nhất là ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. -Hs trả lời. - Cả lớp cùng tham gia. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

        CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

        Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”

        - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phaân). - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở.

        BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tieát 2 )

        MỤC TIÊU 2. Kiến thức

          -Với hành động phá hoại tài nguyên tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế nào?Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ như thế nào?. -GV kết luận: Địa phương ta có tài nguyên thiên nhiên cần được bảo vệ, các em hãy gương mẫu thực hiện giúp tài nguyên ở quê hương được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con người.

          MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

          Dù ở đâu, bất cứ khi nào, các em luôn nhớ mình là người chủ tương lai của đất nước Việt Nam, là những người góp phần xây dựng đất nước trong tương lai. Các em hãy cố gắng vượt qua những khó khăn trong học tập, để vươn lên xứng đáng với lòng mong mỏi, với công lao dạy dỗ của cha mẹ, của thầy cô.

          TRề CHƠI “NHẢY ễ TIẾP SỨC”

          Phần cơ bản : 18-22 phút

          -GV tổng kết môn học: Trong năm học vừa qua , chúng ta đã tìm hiểu nhiều bài đạo đức hay, bổ ích. Khi đến lược, từng em tiến vào vị trí đứng ném( do GV quy định) thực hiện tư thế chuẩn bị và ném bóng vào rổ.

          LUYỆN TẬP

          + Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng đuợc dứơi 3 lần hoặc sai động tác. + Hoàn thành tốt: thực hiện cả 3 lần cơ bản đúng động tác, có tối thiểu mội lần bóng rào rổ.

          MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

          ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

          Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích

          - Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.

          ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT

          Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật

          - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.

          Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

          - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.

          PHEÙP NHAÂN

          BAÀM ÔI

          Giới thiệu bài mới: Bầm ơi

          - Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Thi đua giải nhanh. lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?. - Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. - Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?. - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?. - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ. - Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thô. - Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm lắng. - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, meù run vỡ reựt. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu. - Con đi trăm núi ngàn khe. - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. - Con đi đánh giặc mười năm. - Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi). - Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huy chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng.

          CHUYỂN ĐỒ VẬT”

          Bài cũ: Phép nhân 3. Giới thiệu bài mới

          - Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.

          ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

          Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. - Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng raâm.

          PHEÙP CHIA

          MÔI TRƯỜNG

          Giới thiệu bài mới: Môi trường

          Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Đọc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thẩn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, Dưới của các thanh ; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.

          KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

          - Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuaàn 29. - Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định keồ.

          UÙT VềNH

          -Gv đọc mẫu: đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi,thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá; lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới. +Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.

          LUYỆN TẬP

          Giới thiệu bài

          - Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi mỗi HS 1 quả cầu, và kẻ sân xác định vị trí HS khi kiểm tra hoặc mỗi tổ tối thiểu có 3- 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ,kẻ vạch và đứng ném bóng. Những HS đến luợc kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực hiện động tác theo lệnh thóng nhất của GV, khi để cầu rơi thì dừng lại.

          ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

          Giới thiệu bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian

          Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.

          ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - DẤU PHẨY

          TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

          Kiến thức: - Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật

          - Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết cuûa mình.

          Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan

          - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn.

          TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

          Bài cũ: Môi trường

          9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.

          Hình Tên tài nguyên thieân nhieân
          Hình Tên tài nguyên thieân nhieân

          NHỮNG CÁNH BUỒM

          - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu hỏi trong SGK. +Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?. +Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?. +Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. -Hs laéng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm. - Cả lớp đọc thầm toàn bài. +Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong. +Bóng cha dài lênh khênh. - Bóng con tròn chắc nịch. - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng. - Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…. - Cha lại dắt con đi trên cát mịn. - Ánh nắng chảy đầy vai. - Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. - Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…. - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch. - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. - Không thấy nhà, không thấy cây, không. - Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả. +Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tieáp. +Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?. - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. - Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.). - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …. - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. - Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nheù,. - Dự kiến: Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy. + Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống. - Cả lớp đọc thầm lại. - Dự kiến: Ý a) Thằng bé làm mình nhớ lại chính mình ngày nhỏ. - Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.

          ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

          Bài cũ: Ôn tập các phép tính số đo thời gian

          - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33. *Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

          MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRề CHƠ “LĂN BểNG”

            - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200-250m. Tập ở điạ điểm đã chuẩn bị, có thể từng nhóm 2-4 HS cùng ném bóng vào mỗi rổ hay chi tổ tập luyện ( nếu đủ rổ) hoặc do GV sáng tạo.chú ý sửa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng vào chung cho từng đợt ném kết hợp với sửa chữa trực tiếp cho một số HS.

            ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)

              Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sỏt riờng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

              NHÀ VÔ ĐỊCH

              Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

              - Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?.

              Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
              Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.