MỤC LỤC
Ban đầu tại mức lãi suất i1 thì tỷ suất lợi nhuận là IRRA, chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận và lãi suất là lớn nhà đầu tư sẽ tiếp tục mở rộng quy mô vốn đầu tư hoặc quyết định đầu tư vào dự án đó, làm cho lượng cầu về vốn tăng kéo theo lãi suất tăng lên i2. Nhưng khi vẫn còn chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận và lãi suất thì các nhà đầu tư vẫn sẽ đầu tư vào dự án đó cho đến khi tỷ suất lợi nhuận bằng lãi suất, còn khi tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lãi suất thì họ sẽ khồng đầu tư hoặc thu hẹp quy mô sản xuất vì có làm cũng không thu được lợi nhuận gì.
Như vậy khi lãi suất thay đổi thì tỷ suất lợi nhuận cũng thay đổi hai yếu tố này có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Nếu mối quan hệ này bị vi phạm lợi ích của người đi vay sản xuất không được giải quyết thoả đáng sẽ làm giảm ý muốn đầu tư sản xuất, không mở rộng được quy mô, tốc độ phát triển của nền kinh tế. Đồng thời người ta thích gửi tiền hơn và hình thành một lớp người thực lợi, sống vào lãi suất tiết kiệm.
Kết luận: Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay và tỷ suất lợi nhuận là mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
Ở vế tài sản nợ , khách hàng gửi tiền cao vẫn còn lưu giữ cho đến hết kì hạn gửi nhưng ngược lại ở vế tài sản có thì khả năng sinh lời, nhất là những khoản cho vay trung và dài hạn theo chỉ đạo chung (đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh hoặc có yếu tố quốc doanh chiếm tỷ lệ chi phối – PV) thì đến kỳ điều chỉnh phải điều chỉnh về theo mặt bằng lãi suất cho vay mới. NHNN đã tích cực hỗ trợ vốn cho các NHTM thông qua hoạt động của thị trường mở và thị trường liên ngân hàng nên mặt bằng lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm dần (giảm khoảng 1%), một số đối tượng và ngành nghề kinh doanh có mức giảm lớn hơn (giảm 2 - 2,5%) như: các khoản vay để sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu, chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, các biện pháp quan trọng là thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng và thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ linh hoạt nên lãi suất lại được hạ xuống cuối năm 2008 và trong năm 2009 chỉ còn vào khoảng 7 hoặc 8% hơn nữa vào năm 2009 chính phủ thực hiện gói kích cầu và đã hỗ trợ lãi suất vốn vay 4% để thúc đẩy đầu tư.
Thứ hai, nếu xem xét kỹ các đối tượng được hưởng lãi suất vay ưu đãi của các ngân hàng thì thấy rằng mới chỉ có các tập đoàn, tổng công ty, công ty, doanh nghiệp (chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước) trực tiếp sản xuất - kinh doanh các sản phẩm như: Xăng dầu, năng lượng, sắt, than, ximăng, thuốc chữa bệnh, phân bón..;. Trong khi ngành công nghiệp khai thác mỏ lại có tỷ suất lợi nhuận rất cao (tới trên 40%, theo số liệu của tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, tỷ suất lợi nhuận năm 2007 đạt 40,3%) hay hoạt động vận tải kho bãi và thông tin liên lạc cũng có mức tỷ suất lợi nhuận tương đối đều khoảng trên dưới 10% như: CTCP Container Việt Nam đạt 8,1 % năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, khu vực doanh nghiệp có vốn nước ngoài cũng cần thực hiện tốt hơn trách nhiệm xã hội của mình bằng cách nâng cao đời sống của người lao động và đóng góp cho Ngân sách Nhà nước thay vì cắt giảm phúc lợi của người lao động và được miễn các loại thuế phí.
Nhưng nếu ICOR cao của khu vực FDI có thể biện minh được bằng suất đầu tư cao (vốn đắt, trình độ công nghệ - kỹ thuật cao) và năng suất lao động cao thì đối với nhà nước, vấn đề lại liên quan đến chất lượng đầu tư, năng lực quản lý ở cấp vĩ mô lẫn vi mô và năng suất lao động thấp.
Hơn nữa trong thời gian qua đầu tư nhà nước lại tập trung nhiều vào một loạt các siêu dự án kéo dài và gặp vô số vấn đề chỉ giúp tăng GDP trong năm đầu tư, còn lại gây lãng phí và tổn thất cho xã hội. - Nguyên nhân cơ bản chính là hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân mỗi doanh nghiệp: khả năng quản lý điều hành, chiến lược phát triển, maketting, thị trường… trong khi chúng chính là những tiền đề để có một mức tỷ suất lợi nhuận cao. - Do chính sách nhà nước áp dụng đối với mỗi thành phần, mỗi ngành kinh tế là khỏc nhau, điều này được thể hiện rất rừ đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
- Do vai trò vị trí của mỗi ngành trong nền kinh tế khác nhau, mỗi ngành có sự đóng góp khác nhau trong tổng sản phẩm quốc nội và giữ vai trò khác nhau trong tăng trưởng kinh tế. Chúng ta có thể thấy rằng: Lãi suất vốn vay ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp khi lãi suất vốn vay cao sẽ làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm.
- Thiết lập một hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% để điều tiết lãi suất thị trường: (i) “Trần” là lãi suất tái cấp vốn, “sàn” là lãi suất tái chiết khấu (hiện nay là 7% - 5%/năm); lãi suất cơ bản và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trò định hướng và thực hiện việc “bơm” tiền ra hoặc “hút” tiền về, từ đó tác động đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy động, cho vay của NHTM. Ba là, việc điều hành linh hoạt lãi suất cơ bản, vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là động thái phát tín hiệu về chủ trương của Chính phủ và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN là “thắt chặt” hay “nới lỏng” tiền tệ, đã và đang trở thành một chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường tài chính, tiền tệ, được các doanh nghiệp, người dân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước, các NHTM quan tõm, theo dừi, dự bỏo và cú phản ứng khỏ nhanh nhạy, tớch cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng. Ý kiến này cần được xem xét ở một số khía cạnh: (1) Theo kinh nghiệm của quá trình tự do hoá lãi suất ở các nước và nước ta trong nhiều năm qua cho thấy điều kiện để tự do hoá lãi suất là kinh tế vĩ mô ổn định, thị trường tài chính - tiền tệ minh bạch và có chiều sâu, mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát; phát triển hệ thống thanh toán có khả năng kiểm soát được hầu hết các luồng vốn khả dụng của khu vực ngân hàng, chứng khoán và các định chế tài chính khác; hệ thống NHTM có năng lực cạnh tranh và khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh;.
Với các điều kiện này, có lẽ nền kinh tế và thị trường tài chính - tiền tệ của nước ta hiện nay chưa đáp ứng được; (2) Khủng hoảng tài chính thế giới đã trải qua tình trạng tồi tệ nhất, nhưng suy thoái và phục hồi kinh tế thế giới còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế và thị trường tiền tệ trong nước, trước mắt cần thực thi các giải pháp tiền tệ theo hướng đảm bảo an toàn hệ thống; (3) Kinh tế trong nước, nguy cơ lạm phát cao chưa được ngăn ngừa một cách vững chắc, kinh tế vĩ mô còn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, hệ thống các NHTM còn chênh lệch lớn về quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản nợ và tài sản có; năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và quản trị kinh doanh của các NHTM còn nhiều mặt hạn chế; (4) Thị trường hàng hoá, tài chính, tiền tệ, vàng, ngoại hối, bất động sản, chứng khoán còn chứa đựng những nguy cơ bất ổn do hiện tượng đầu cơ còn diễn ra khá phổ biến và các biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô của. Chủ động điều hành tỷ giá hối đoái với biên độ và bước đi hợp lý, bảo đảm tạo được điều kiện cho thị trường ngoại tệ vận hành ổn định, ngăn ngừa hoạt động đầu cơ ngoại tệ; thường xuyờn theo dừi và cú những biện phỏp quản lý phự hợp cỏc giao dịch ngoại hối, các luồng vốn vào, ra; kịp thời hỗ trợ và chỉ đạo các ngân hàng thương mại đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu những vật tư, hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng.