Nội dung chương trình lớp 5 - Tuần 12

MỤC LỤC

MỤC TIÊU

- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nguyễn Đức Mậu)

  • YÊU CẦU
    • Bài mới

      - HS đọc diễn cảm 1 đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?. (Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa. Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian:. Bầy ong bay đến trọn đời, hành trình vô tận).

      (Ong rong ruổi trăm miền. Ong nối liền các mùa hoa , nối rừng hoang với đảo xa). + Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?. (Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật , đem lại hương vị ngọt ngào cho đời ).

      (Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt , mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài : - Bốn HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS luyện đọc đọc diễn cảm và thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài trong nhóm 2.

      NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

      MỤC TIÊU: Giúp HS

      + Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong?.

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

        - HS thảo luận nhóm 4, tìm kết quả phép tính trên bằng cách chuyển đổi đơn vị đo thành dm. - HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Chú ý nhấn mạnh ba thao tác trong quy tắc, đó là: nhân, đếm và tách.

        - HS rút ra tính chất giao hoán của phép nhân, phát biểu thành lời tính chất giao hoán.

        CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

          KTBC

            Câu 1 : Xác định phần mở bài : (Từ đầu đến: Đẹp quá !: Giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng – bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe, đẹp của A Cháng). ( Ngực nở vòng cung , da đỏ như lim; bắp tay, bắp chân rắn chắc như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đeo cày, trong hùng dũng như một hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận). Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?( Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc).

            Ý chính: ( Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng ). + Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc - những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.

            SẮT, GANG, THÉP

            MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng

              - Kể tên một dụng cụ máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. * Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. GV kết luận: Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.

              - Khác nhau: Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép, gang rất cứng giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, thép rất cứng, bền và dẻo..có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm, nhưng cũng có loại thép không bị gỉ. - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.

              - Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài. GV kết luận: Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như: nồi, chảo, (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu..(được làm bằng thép). Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đinh vì chúng giòn và dễ vỡ.

              Một số dùng thép như cày, cuốc, dao, kéo dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo. - Về nhà: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết?.

              LUYỆN TẬP

              PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG MÔN TOÁN

              LUYỆN TẬP LÀM VĂN

              Kiểm tra bài cũ

                - Áp dụng cách nhân của 2 ví dụ trên, tính nhanh kết quả phép nhân trên bảng (Không đặt tính, HS nêu). Có thể làm bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rồi dịch chuyển dấu phẩy.

                LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

                MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

                  - Đại diện cỏc nhúm dỏn nhanh kết quả làm bài lờn bảng lớp, đọc to, rừ từng câu văn. Cả lớp và GV bình chọn nhóm giỏi nhất – đặt được nhiều câu đúng nhất.

                  VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

                  MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết

                    - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đa lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?. - Để có thời gian chuẩn bị kháng chiếu lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ?. - Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.

                    CÔNG NGHIỆP

                    ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

                      (Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng ngành rất đa dạng. Ngành công nghiệp cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu). (Tận dụng lao động, tạo sản phẩm phục vụ sản xuất, đời sống. Nghề thủ công chủ yếu dựa vào sự khéo léo của người thợ ..). - Ôn tập và kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

                      Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật của từng động tác, thể hiện được tính liên hoàn của bài.

                      ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : -Địa điểm: trên sân trường

                      - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông…GV quan sát, nhắc nhở cho HS khởi động đúng động tác, biên độ động tác rộng. - Thi đua giữa các tổ, tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5 động tác thể dục đã học. Kiểm tra: Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

                      + Nội dung kiểm ta: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.

                      LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

                      Hướng dẫn HS luyện tập

                      - Yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.

                      ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG

                      MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng

                        - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.  GV kết luận: Dây đồng có màu nâu đỏ, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.

                        - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.

                        + Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. - Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.

                        SINH HOẠT ĐỘI