MỤC LỤC
Việc tính toán xác định trị giá vật t xuất dùng theo phơng pháp hệ số giá đợc thực hiện trên bảng kê số 3 “Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ” (TK 152, 153) riêng đối với hàng hoá thì đợc thực hiện trên bảng kê số 9 “Tính giá thành thực tế thành phẩm hàng hoá”. - Việc tính toán phân bổ giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng và chi phí của các đối tợng sử dụng đợc thực hiện trên bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”.
- Các chứng từ thu - chi quỹ tiền mặt sau khi vào sổ quỹ, thủ quỹ sẽ chuyển chi kế toán vào cuối tháng, kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ hợp lệ, chính xác trên chứng từ ghi sổ và vào đăng ký chứng từ sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết, giữa bảng cân đối phát sinh các tài khoản với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Đối với xuất nguyên vật liệu, hàng ngày khi làm thủ tục xuất nguyên vật liệu cho sản xuất và cho nhu cầu khác, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất, nhu cầu sản xuất thực tế các phân xởng viết giấy xin lĩnh vật t và ghi danh mục vật t cần lĩnh cụ thể về số lợng, quy cách, phẩm chất. Khi xuất nguyên vật liệu khối lợng sản xuất sản phẩm đợc giao mà các phân xởng viết phiếu xinh lĩnh vật t, Phòng kế hoạch sẽ căn cứ vào tính chất, mức độ, tiến độ sản xuất mà có thể tiến hành xuất 1 tháng một lần hay nhiều lần. - Tuy xí nghiệp phải nhập nguyên vật liệu từ nguồn ngoài với nhiều chủng loại nhng khi xuất có những đơn đặt hàng chỉ dùng một số loại, do đó xí nghiệp có thể nhập nguyên vật liệu một lần nhng sử dụng trong một thời gian dài.
Theo phơng pháp này trớc khi xuất, kế toán tính tổng số tiền nguyên vật liệu tồn đầu kỳ (nếu có) và những lần nhập trớc lần xuất đó rồi lấy tổng đó chia cho (:) tổng số lợng của d đầu kỳ (nếu có) và số lợng của những lần nhập trớc lần xuất đó thì còn lại đợc coi nh số tồn để thực hiện tính đơn giá xuất cho lần sau, những lần xuất sau tính tơng tự nh lần xuất trớc. * ở kho: Thủ kho và các nhân viên làm vịêc trong kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, phải nắm bắt đ- ợc tình hình thực tế của nguyên vật liệu trong kho, đồng thời cung cấp kịp thời cho các phân xởng đảm bảo cho việc sản xuất đợc tiến hành bình thờng, tránh trờng hợp xí nghiệp phải tạm ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu. Nội dung: TK621 chỉ dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông lâm - ng nghiệp, giao thông vận tải, bu điện, kinh doanh khách sạn, du lịch dịch vụ.
- Chứng từ sử dụng cho hình thức thanh toán này là các hoá đơn, phiếu nhập kho, do Xí nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp nên khi có hoá đơn mua nguyên vật liệu về, kế toán sẽ ghi theo tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT). Cuối quý, lấy tổng cộng số chi tiền mặt mua nguyên vật liệu trên sổ theo dõi tiền mặt (hoặc tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu trên sổ theo dừi tiền gửi ngõn hàng) để ghi vào bảng kờ nhập nguyờn vật liệu và lập chứng từ ghi sổ. hai tài khoảng này đã giới thiệu ở phần trớc). Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán xí nghiệp mở TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ.
Cuối kỳ kế toán vật liệu tổng hợp phiếu xuất kho theo từng bộ phận vật t để làm căn cứ lập “Bảng kê xuất vật liệu”, bảng kê này gồm có các cột thứ tự, các cột phản ánh số phát sinh bên Có TK152, phản ánh bên Nợ của TK621, TK627, TK641, các dòng ngang phản ánh chi phí trực tiếp sản xuất. Xí nghiệp nhận các hợp đồng in nhiều loại sản phẩm khác nhau, để tổng hợp chi phí sản xuất cho từng loại tài liệu nhằm giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí vật liệu cho từng loại tài liệu.
- Về khâu sử dụng vật liệu: Vật liệu xuất dùng đúng mục đích sản xuất, khi có nhu cầu về vật liệu thì các bộ phận có giấy xin lĩnh vật t gửi lên Phòng kế hoạch và phải đợc giám đốc xem xét, ký duyệt. Do đặc điểm của nguyên vật liệu ở xí nghiệp in bao gồm nhiều thứ, nhiều chủng loại quy cách, chất lợng khác nhau, chẳng hạn nh: Đối với giấy thì có nhiều loại giấy, mỗi loại có đơn vị tính khác nhau, có loại tính theo kg, có loại lại nhập tính theo tờ và khi xuất cũng vậy. Song xí nghiệp chỉ có “Mục lục vật t” mà cha có “Sổ danh điểm vật t”, cha cso “Mã số” cho từng loại nên cha thể theo dõi trên máy vi tính.
Công tác thu mua vật t chủ yêu là do cán bộ vật t thực hiện, xí nghiệp cha có ban kiểm nghiệm vật t để kiểm tra tỉ mỷ về số nguyên vật liệu nhập về. Mặt khác phơng pháp này liên quan đến nhiều bộ phận nên công tác quản lý, kiểm kê vật t trong kho có thể thực hiện đợc một cách dễ dàng, thờng xuyên. + Việ đánh giá nguyên vật liệu ở xí nghiệp nh hiện nay là tơng đối phù hợp với tình hình thực tế của xí nghiệp, kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp đã.
- Do quy định một tháng lập chứng từ ghi sổ một lần nên khối lợng kế toán tổng hợp bị dồn vào cuối tháng, có khi kéo dài sang cả tháng kế tiếp.
Ban kiểm nghiệm gồm những ngời chịu trách nhiệm chính, cơ sở để nhận là hoá đơn của ngời cung cấp, trờng hợp cha có hoá đơn thì căn cứ vào hợp đồng mua bán để kiểm nhận, nếu phát hiện vật liệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách, phẩm chất thì ghi vào biên bản kiểm nghiệm só nguyên vật liệu này và thủ kho không nhập kho mà chờ ý kiến giải quyết của giám đốc. Để quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng vật liệu tron xí nghiệp, xí nghiệp nên ban hành quy chế tạm thời về hạn mức và định mức một số loại vật t để tạo điều kiện cho bộ phận sản xuất, kỹ thuật chủ động lập kế hoạch thu mua và cung cấp vật t kịp thời. Do đó việc xây dựng hệ thống định mức với nhiều định mức khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm, quy cách, phẩm chất của sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, không ngừng phấn đấu giảm đợc lợng nguyên vật liệu tiêu dùng trên cơ sở vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đã.
Để khắc phục nhợc điểm này thì giữa thủ kho và Phòng kế toán phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu sổ sách một cách thờng xuyên (có thể sau mỗi lần nhập phiếu 2 hoặc 3 ngày) để có thể phát hiện sai sót và có biện pháp khắc phục kịp thời. Bởi vậy nhiệm vụ của cán bộ kế toán và những ngời có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu cần tích cực tìm ra những điểm cha hợp lý, cha đúng chính sách, chế độ từ đó điều chỉnh, sửa nhằm làm cho hệ thống kế toán của. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp In Lào Cai đã biết đợc cơ bản quy trình kế toán nguyên vật liệu phân tích, đánh giá về công tác kế toán do phần hành này nhằm hoàn thiện hơn.
Là một sinh viên thực tập ở Xí nghiệp In Lào Cai trong một thời gian ngắn, hơn nữa do trình độ của bản thân có hạn nên chuyên đề nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý bổ sung thêm của các thầy, các cô trong bộ môn Kế toán; sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong Phòng kế toán và Ban giám đốc xí nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này./.