MỤC LỤC
Do đó đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế- xã hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng, thói quen, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lối sống, mục đích tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khả năng thanh toán. Trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tinh thần hợp tác phối hợp khả năng thích ứng với mọi thay đổi, nắm bắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến chất lợng dịch vụ, vì vậy các doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyển dụng lao động một cách khoa học, phải căn cứ nhiệm vụ, công việc mà sử dụng con ngời, phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lại lực lợng lao động hiện có để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Xác định hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh
Năm 2003 là năm mà doanh thu của công ty có tốc độ tăng trởng rất cao 41,21%, đây là năm công ty tròn mời năm, trong năm này công ty đã đề ra nhiều chiến lợc cũng nh đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân viên hăng hái lập thành tích kỷ niệm 10 năm thành lập, bên cạnh đó năm 2003 nớc ta đăng cai SEAGAME 22 đón tiếp rất nhiều khách nớc ngoài tạo thuận lợi rất lớn cho ngành Hàng không, cũng nh là công ty NASCO, làm cho doanh thu năm này tăng vợt trội lên tới 59446 tr.đ, đến năm 2004 mức tăng doanh thu đã trở lại ổn. Trong thực tế các đơn vị có tỷ trong doanh thu ngày càng giảm là những đơn vị gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cụ thể nh Xí nghiệp vận tải ôtô và Xí nghiệp Dịch vụ thơng mại ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, không còn là đơn vị độc quyền tại nhà Ga T1, ở đây đã có nhiều doanh nghiệp t nhân khai thác kinh doanh canh tranh với Công ty NASCO. Đối với Xí nghiệp Dịch vụ Du lịch-khách sạn do cơ sở hạ tầng của khách sạn còn kém loại hình phục vụ còn cha đa dạng, mặt khác Sân bay Nội bài cách nội thành Hà Nội không xa do đó với những chuyến bay bị hoãn hành khách có thể quay về thành phố…Từ sự phân tích quy mô và cơ cấu doanh thu của Công ty ta thấy đợc sự chuyển dịch về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó Công ty sẽ đa ra chiến lợc phát triển phu hợp với xu thế chung.
Nghiờn cứu biến động thời vụ của doanh thu là để phát hiện ra quy luật biến động của chỉ tiêu này để chủ động hơn trong công tác quản lý và có các kế hoạch hoạt động bố trí công việc thích hợp trong các thời vụ đảm bảo tốt chất lợng phục vụ, giảm thiểu chi phí và tối đa hoá đợc doanh thu. Từ những chỉ số ta tính đợc ở cột thứ (9) cho ta thấy ở các tháng 1,7,12 chỉ số thời vụ lớn hơn 1 nghĩa là những tháng này có mức doanh thu lớn hơn mức doanh thu bình quân tháng, tuy nhiên tháng 7 chỉ số này sấp sỉ bằng 1 ch- a biểu hiện rừ tớnh thời vụ, tớnh thời vụ đợc biểu hiện rất rừ ở thỏng 1 và tháng12 với I1=1,428, I12= 1,185 điều này cho thấy doanh thu của công ty vào tháng 1 và tháng 12 hàng năm là vợt trội hơn hẳn so với các tháng khác, nguyên nhân chính của hiện tợng này là do nhu cầu đi lại,vận chuyển, cũng nh tiêu dùng của nhân dân tăng lên trong dịp cuối năm.
Nh vậy cả hai nhân tố đều ảnh hởng đến doanh thu và đều làm cho doanh thu tăng lên nhng mức độ ảnh hởng của nhân tố năng suất lao động trung bình lớn hơn mức độ ảnh hởng của tổng lao động. Tài sản cố định trong bất kỳ một doanh nghiệp nào đều chiếm giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, nó thể hiện tiềm lực, thể hiện trang bị công nghệ của doanh nghiệp. Đây là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, trong quá trình ấy giá trị tài sản cố định bị hao mòn, nó đợc chuyển dần vào sản phẩm dịch vụ.
Nh vậy, hai nhân tố đều có tác động tích cực đến doanh thu nghĩa là đều làm cho doanh thu của Công ty tăng lên. Ta thấy rằng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công.
Nh phân tích ở trên ta đã tìm đợc mô hình tốt nhất biểu diễn xu thế biến. Từ kết quả dự báo đó các nhà quản lý sẽ chủ động hơn trong việc định ra các kế hoạch kinh doanh của năm tới cụ thể cho các tháng đặc biệt là các tháng có sự biến động lớn.
Nh vậy lợi nhuận chiếm giữ một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, ta cần phải đi vào phân tích các nhân tố ảnh hởng và giải pháp để nâng cao lợi nhuËn. Lợi nhuận là hiệu số giữa doanh thu và chi phí do đó nó chịu ảnh hởng trực tiếp của hai nhân tố này. Nh vậy, công ty cần phải có những biến pháp để ngày càng tối đa hoá doanh thu và tối thiểu hoá chi phí.
Phân tích biến động của lợi nhuận năm 2004 so với năm 2000 do ảnh hởng của 4 nhân tố:Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất doanh thu trên vốn lu động, mức trang bị vốn lu động và tổng lao động. Để thu đợc lợi nhuân tối đa, các nhà quản lý phải phân tích cặn kẽ các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận để từ đó có các chính sách điều chỉnh những sự ảnh hởng đó phù hợp với tình hình của Công ty để đạt đợc mức lợi nhuận cao nhÊt.
Trớc khi đi tính và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả ta đi phân tích chỉ tiêu tổng chi phớ đại diện cho cỏc chỉ tiờu chi phớ, nú phản ỏnh rừ cỏc chi phớ thờng xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tỷ trọng cấu thành tổng chi phí cũng có sự chuyển dịch sau 5 năm, nhìn vào bảng số liệu ta thấy vốn hàng là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí năm 2000 chiếm 43,98% tổng chi phí sang năm 2005 con số này lên đến 56,46% điều này cho thấy hoạt động thơng mại của Công ty ngày càng chiếm vị trí quan trọng. Tuy nhiên cũng có những năm hiệu năng TSCĐ của Công ty giảm xuống nh năm 2001 và 2003 trong nhng năm này Công ty đã trang bị thêm TSCĐ nhng doanh thu lại không tăng tơng xứng với mới tăng của TSCĐ.
Nhìn lên bảng tính toán ta thấy sự biến động tuyệt đối của hai chỉ tiêu hiệu quả là nh nhau bởi vì hai chỉ tiêu hiệu quả đợc tính từ ba chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận có mối liên hệ với nhau. Nh vậy ta đã đi phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO giai đoạn 2000 – 2004 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển.
Địa điểm kinh doanh của Công ty tại Cảng hàng không quốc tế Nội bài còn chịu nhiều sức ép từ phía cơ quan quản lý cảng, nhìn chung cha ổn định, vị trí kinh doanh không thuận lợi so với viếc bố trí các luồng khách đi và đến, các vị trí mặt bằng kinh doanh hiện nay có thể còn bị thay đổi. Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của Công ty đều phải cạnh tranh với mức độ ngày càng gay gắt trên tất cả các yếu tố của sản xuất kinh doanh (giá. cả, phơng thức phục vụ, chất lợng dịch vụ…), buộc Công ty phải chia sẻ thị phần với các đơn vị trong và ngoài ngành hàng không. Để mợ rộng thị trờng Công ty phải đề cao công tác nghiên cứu thị trờng, thờng xuyên thăm do nhu cầu thị hiếu của khách hàng và mở các cuộc điều tra về chất lợng phục vụ của công ty để thấy đợc những thiếu xót của công ty từ.
- Chủ động nắm bắt kịp thời những cơ hội, những quy luật vận động của thị trờng để điều chỉnh cơ cấu đầu t, kế hoạch sản xuất, nhịp độ phát triển các chủng loại mặt hàng để làm cho sản phẩm dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao có vị trí trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Tích cực tìm biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ đối với lĩnh vực kinh doanh ăn uống, giải khát, vận tải hành khách bằng ô tô, kinh doanh khách sạn, hàng hoá trong kinh doanh thơng mại và kinh doanh hàng miễn thuế, phấn đấu thay đổi tích cực chất lợng các dịch vụ phục vụ khách hạng F,C, dịch vụ làm sạch tại Cảng, uỷ thác vận chuyển hàng hoá, đại lý bán vé máy bay và các dịch vụ khác tại ga.
Môc lôc