MỤC LỤC
Quyền và nghĩa vụ: kiểm tra dấu hiệu đã ghi sổ các bản lưu hóa đơn liên quan đến khoản phải thu có chú ý khoản chiết khấu, hồi xuất; điều tra qua tiếp xúc với các nhà quản lý có liên quan về sự đầy đủ trong cơ cấu và trong thủ tục với các khoản thu tiền được ghi sổ. Định giá và phân bổ: các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn đều được tính giá đúng (cả về tổng số và riêng các khoản có thể thu được); các nghiệp vụ về thu tiền đều ghi đúng thời hạn trong quan hệ với nghiệp vụ bán hàng.
- Đối với khách hàng đã kiểm toán các năm trước, KTV có thể xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước để thu thập thông tin cơ bản về mức độ sai phạm của doanh nghiệp năm trước với khoản mục PTKH, đồng thời có thể tham khảo ý kiến của KTV tiền nhiệm về những đặc điểm khoản PTKH đối với từng khách hàng để tránh những rủi ro không đáng có. - KTV cần thu thập các thông tin về các bên liên quan, tìm hiểu về mối quan hệ giữa BGĐ, kế toán trưởng với khách hàng, các ngân hàng..Để tìm hiểu về vấn đề này, KTV có thể sử dụng kỹ thuật phỏng vấn để điều tra, đánh giá các mối quan hệ này, từ đó đưa ra những nhận định ban đầu về rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra khi kiểm toán khoản PTKH.
Sản xuất và cung cấp ống nhựa HDPE25-1000mm, uPVC 21-400mm cho lĩnh cực cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, tưới tiêu nông nghiệp Sản xuất và cung cấp vật tư, phụ tùng ngành nước. Song song với việc thực hiện nhiệm vụ SX-KD, hàng năm Công ty chi từ 500 triệu đến trên 1 tỷ đồng để thường xuyên tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT nhằm tăng cường cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần.
KTV thực hiện tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn của công ty và rút ra kết luận: Mô hình công ty ở quy mô vừa phải nên có ban kiểm soát, hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá tổng thể ở mức khá tốt, hạn chế trong việc ngăn ngừa các rủi ro. Đối với khoản phải thu khách hàng, KTV xem xét sự hiện hữu của KSNB bằng cách quan sát các dấu hiệu KSNB trên các chứng từ, sổ sách kế toán, tìm hiểu về sự bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm, quan sát việc thực hiện chu trình kế toán khi có các nghiệp vụ phát sinh. Tại công ty CP ABC, KTV nhận thấy có các dấu hiệu kiểm soát nội bộ của đơn vị như khi xét duyện bán chịu đều có chữ ký của BGĐ, các hóa đơn, chứng từ sổ sách của đơn vị được đánh số liên tục, có sự phân công, bố trí nhân sự rừ ràng, đồng thời quy trỡnh luõn chuyển chứng từ của đơn vị khỏ hợp lý.
Bên cạnh đó, KTV tiến hành phỏng vấn BGĐ, nhân viên kế toán về tính liên tục của các hoạt động KSNB thì thu được kết quả KSNB của đơn vị đối với phần hành PTKH hoạt động liên tục và có hiệu quả, góp phần giúp công ty CP ABC kiểm soát các hoạt động trong đơn vị, đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính và ngăn ngừa rủi ro. Đối với khoản PTKH, KTV thực hiện tìm hiểu thông tin về việc xây dựng và thiết lập các quy định về quản lý liên quan đến khoản PTKH, đồng thời tìm hiểu về sự phân công nhân sự cũng như trình tự, các thủ tục thực hiện xử lý công việc như trình tự phê duyệt bán chịu, trình tự ghi sổ kế toán các khoản phải thu, các khoản thanh toán bằng tiền.
Các khoản phát sinh tăng bằng ngoại tệ được quy đổi theo: TG thực tế Các khoản phát sinh giảm bằng ngoại tệ được quy đổi theo: TG đích danh Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh được ghi nhận theo từng lần Tại thời điểm cuối năm tài chính không còn công nợ có gốc ngoại tệ. Sau khi thực hiện bước tổng hợp và phân tích số liệu trên, bà Trần Thị Chúc thực hiện một số thủ tục khác như: Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, Kiểm tra tính phù hợp với khách hàng trả trước và Thủ tục phân tích những biến động bất thường. Số dư các khoản dự phòng phải thu khó đòi có sự thay đổi là do đơn vị bù trừ được công nợ với 1 đơn vị thuộc cùng Tập đoàn TKV và đơn vị trích lập thêm dự phòng phải thu với 2 khách hàng đã trích lập dự phòng trong năm 2014 theo quy định của pháp luật hiện hành.
Chúng tôi đã kiểm toán Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo của Công ty Cổ phần ABC được lập ngày 01 tháng 03 năm 2016, từ trang 06 đến trang 44, bao gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2015, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc cùng ngày và Bản Thuyết minh báo cáo tài chính. Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất và chịu trách nhiệm về kiểm soát nội bộ mà Ban Tổng Giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất không có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính hợp nhất đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty CP ABC tại ngày 31 tháng 12 năm 2015, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh va tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.
Sau các bước soát xét của trưởng nhóm kiểm toán và thành phần BGĐ, AVA phát hành báo cáo kiểm toán cùng với thư quản lý gửi cho Công ty CP XYZ với ý kiến chấp nhận toàn phần. Tuy nhiên việc tổng hợp kết quả lại không được quan tâm nhiều dẫn đến hiệu quả của thủ tục này không cao. Giai đoạn kết thúc kiểm toán: KTV thực hiện thủ tục xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ đối với Công ty CP ABC, còn đối với công ty CP XYZ, năm trước KTV đã thực hiện việc này và kết quả là số liệu đối chiếu khớp với số phát sinh, đồng thời HTKSNB của đơn vị được đánh giá là hoạt động hiệu quả nên KTV không tiến hành thủ tục này.
Sau bước tìm hiểu các thông tin đã thu thập trong quá trình kiểm toán được lưu lại rất ít trong hồ sơ kiểm toán, chủ yếu thể hiện dưới dạng những giấy tờ như: bản sao điều lệ công ty, quy chế làm việc, cơ cấu bộ máy quản lý….Do đó thông tin không được khái quát lại nên có thể dẫn đến khả năng người soát xét cuộc kiểm toán không thấy hết được những mặt được và chưa được của HTKSNB cũng như khụng hiểu rừ vỡ sao KTV lại đưa ra kết luận như vậy. Đối với công ty CP ABC, thủ tục này không được thực hiện, còn đối với Công ty CP XYZ, AVA chỉ chọn những khoản phải thu khách hàng không có phát sinh trong kỳ để kiểm tra và ước tính dự phòng, sẽ có trường hợp mà khách hàng có phát sinh trong kỳ nhưng khoản phải thu của khách hàng đó tại ngày kết thúc kỳ kế toán trước khách hàng vẫn chưa thanh toán. Đối với kiểm toán khoản PTKH, KTV chủ yếu hướng tới: các nghiệp vụ có nội dung bất thường, phát sinh vào thời điểm cuối niên độ kế toán, các nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn hơn mức sai phạm có thể chấp nhận trên toàn BCTC hoặc các nghiệp vụ có số dư khá lớn mà khi gửi thư xác nhận không có phản hồi.
Tại AVA, KTV thường chỉ sử dụng câu hỏi dạng đóng, tuy có ưu điểm là tốn ít thời gian để hoàn thành, câu trả lời được chuẩn bị trước, giải thích và bổ sung cho câu hỏi giúp những người được hỏi hiểu đúng hướng tuy nhiên nó cũng tồn tại nhược điểm như người trả lời bị phụ thuộc vào các phương án đã được trả lời trước, họ không thể tự do đưa ra những gì họ muốn hoặc nghĩ đến. Tại AVA, thời gian kiểm toán thường quá ngắn, trong khi khối lượng công việc thì nhiều nên công ty cần có các biện pháp phân bổ thời gian cho doanh nghiệp theo quy mô, loại hình phù hợp để KTV có nhiều thời gian hơn, có thể thực hiện các thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ và kiểm tra dự phòng phải thu khó đòi của khách hàng đầy đủ hơn. Việc kiểm tra, soát xét của các cấp nên được thực hiện sớm và kỹ càng hơn, Trưởng nhóm kiểm toán cần soát xét giấy tờ làm việc của các thành viên trước khi kết thúc thời gian kiểm toán tại khách hàng để nếu cần thiết vẫn kịp thời thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung khi các thủ tục đã thực hiện trong quá trình thực hành kiểm toán không đảm bảo yêu cầu.