MỤC LỤC
Hôm nay ngày 20/3/2010 tại công ty Thương Mại Kỹ Thuật Bắc Hoàng Long Bên A (bên bán): Công ty Thương Mại Kỹ Thuật Bắc Hoàng Long.
Tên hàng – số lượng – giá cả
Quy cách, phẩm chất
Phương thức giao hàng
Phương thức thanh toán
Đơn vị bán hàng: Công ty Thương Mại Kỹ Thuật Bắc Hoàng Long Địa chỉ: Số 28 Lê Lợi - Tp.Hải Dương. Đơn vị mua : Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương Địa chỉ : Ái Quốc, Thành phố Hải Dương.
Biên bản lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, có giá trị như nhau.
Phiếu chi
Sổ chi tiết tài khoản
Trích biên bản họp hội đồng quản trị
Biên bản thanh lý tài sản cố định Công ty CPXD số 4 Hải Dương
Phiếu thu
Các nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định trong công ty chủ yếu do thanh lý, song cũng phải kể đến trường hợp nhượng bán và mất mát tài sản. * Tài khoản 21 1 - Tài sản cố định hữu hình: phản ánh giá trị có và biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố định hữu hình của công ty theo nguyên giá. - Nguyên giá của TSCĐ HH tăng do được cấp, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được tặng biếu, viện trợ,….
- Nguyên giá của TSCĐ HH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,…. Dùng để phán ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ HH của công ty (Hao mòn luỹ kế), đây là tài khoản điều chỉnh nên mang bản chất và kết cấu nguồn vốn. Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ HH (thanh lý, nhượng bán, điều chuyển, đi nơi khác,…).
Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ HH (do trích khấu hao, đánh giá tăng,…). Hàng ngày, căn cứ vào phần khai báo của kế toán trong phần TSCĐ tăng, phần mềm kế toán tự động lập các chứng từ trên máy, sau đó căn cứ vào các chứng từ trên máy phản ánh vào sổ tổng hợp: Sổ cái, sổ Nhật ký chung.
Sổ nhật ký chung
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ giảm TSCĐ, kế toán khai báo với phần mềm kế toán vào bảng kê hạch toán (Phần TSCĐ giảm) như đã trình bày ở trên, sau đó phần mềm sẽ tự động phản ánh vào sổ tổng hợp. Hoá đơn giá trị gia tăng và phần khai báo của kế toán (đã trình bày trong phần kế toán chi tiết).
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK211
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nói chung, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu được thi công tại các công trình, chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết nên tài sản cố định của công ty bị hao mòn rất nhanh, đây cũng là hiện tượng khách quan. Ngoài ra sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho tài sản cố định hao mòn dần về mặt vô hình. Điều đó ảnh hưởng không ít tới công tác trích khấu hao tài sản cố định cho những tài sản cố định trong công ty.
Hơn nữa việc trích khấu hao tài sản cố định trong công ty cũng cần đúng đắn và hợp lý, nhằm giúp cho vịêc sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. Hàng năm, công ty trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định đó vào chi phí kinh doanh. Giả sử sau 5 năm sử dụng, công ty năng cấp tài sản cố định này với tổng chi phí là 30 triệu đồng.
Như vậy, từ năm 2010 trở đi, công ty trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng 1250 nghìn đồng đối với tài sản cố định vừa được nâng cấp. Kế toán khấu hao tài sản cố định tại công ty sử dụng tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định để hạch toán khấu hao tài sản cố định.
Sổ chi tiết tài khoản
Căn cứ vào điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao tài sản cố định. Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương sử dụng phương pháp trích khấu hao đường thẳng. Trong đố: Số ngày phải trích khấu hao là số ngày TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh , đối với tài sản cố định tăng, số ngày phải trích khấu hao được tính từ ngày hôm sau đên cuối tháng.
Đối với TSCĐ giảm, số ngày phải trích khấu hao đươch tính từ đầu tháng đến hết ngày xảy ra nghiệp vụ giảm TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương. Số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định được sử dụng để ghi sổ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan và để tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành.
Để đảm bảo máy móc, phương tiện vận tải được hoạt động bình thường, đáp ứng đủ và kịp thời cho việc lắp đặt, xây dựng. Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương luôn quan tâm đến việc sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định ở công ty. Sau đó văn phòng hành chính của công ty tiến hành tiếp nhận phiếư yêu cầu sửa chữa và tiến hành kiểm tra thông tin trên phiếu yêu cầu và xin ý kiến phê duyệt cho thủ trưởng đơn vị.
Nếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ được phê duyệt thì phòng hành chính lên phương án sửa chữa và duyệt phương án sửa chữa. -Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là loại sửa chữa nhỏ có đặc điểm, mức độ hư hỏng nhẹ doanh nghiệp tự thực hiện thời gian sửa chữa ngắn chi phí phát sinh ít nên được hạch toán một lần vào chi phí của đối tượng vào sử dụng TSCĐ. Công ty CP XD số 4 Hải Dương CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa Chỉ: Ái Quốc, TP.Hải Dương Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
- Căn cứ vào yêu cầu sửa chữa của Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương và khả năng thực hiện của nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép. Ông: Nguyễn Văn Cường; Chức vụ: Phụ trách phòng kỹ thuật 2, Đại diện bên B: Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép.
Ông: Nguyễn Văn Hùng; Chức vụ: Tổ trưởng tổ dịch vị SX Ông: Phan Ngọc Trung; Chức vụ: Kế toán trưởng.
Thời gian thực hiện hợp đồng
Giá trị hợp đồng Giá tạm tính
Cam kết chung Bên A
Hình thức thanh toán
Công ty cổ phần xây dựng số 4 Hải Dương đã áp dụng một cách linh hoạt chế độ kế toán mới, công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm. Trong năm 2010 công ty đã tăng cường công tác tiếp thị đến các Ban quản lý dự án, cơ sở giao thông, các khu quản lý đường bộ, Bộ giao thông vận tải để tìm kiếm việc làm, tích cực tham gia đấu thầu thi công các công trình trên mọi địa bàn trong nướccũng như nước ngoài. Trong chương trỡnh tài sản, cụng ty theo dừi chi tiết từng tài sản : mã số, tên tài sản, số hiệu tài sản, năm sản xuất tài sản, nước sản xuất tài sản…Theo dừi chi tiết nguyờn giỏ tài sản cố định, số khấu hao và giỏ trị còn lại.
Chính vai trò quan trọng của thông tin kế toán trong quản lý, chính những thành tựu và hạn chế mà công tác kế toán TSCĐ HH đạt được như đã nêu trên mà việc hoàn thiện kế toán TSCĐ HH Tại Công ty CP bưu chính viettel là thực sự cần thiết. Với cách phân loại này, công ty sẽ nắm được số TSCĐ hiện đang sử dụng là bao nhiêu, TSCĐ không cần dùng là bao nhiêu, TSCĐ chưa cần dùng là bao nhiêu để từ đó có các biện pháp cần thiết với từng loại TSCĐ sao cho phù hợp. + Khi cơ sở dữ liệu đã có đầy đủ thông tin, máy tính có thể tự động truy xuất số liệu theo chương trình phần mềm kế toán cài đặt để vào sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng đã được mã hoá và số liệu trên các báo cáo đến thời điểm nhập dữ liệu.
Về việc hạch toán chi tiết của công ty chỉ phần lớn thực hiện ở phòng kế toán thông qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ, tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ chưa có “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”, chưa thực hiện việc đánh số TSCĐ. Công ty cần phải đầu tư một số thiết bị và công nghệ mới để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp, giữ vững và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của các sản phẩm để phù hợp với sự phát triển và tồn tại lâu dài của Công ty, gia tăng lợi nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và tăng hiệu quả vốn góp của các Cổ đông, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động.