Biện pháp quản lý hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

MỤC LỤC

Các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề công tác chủ nhiệm lớp

Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, chủ động phối hợp với các GV bộ môn, Đoàn Thanh niên cộng sản HCM, Đội Thiếu niên tiền phong HCM, các đoàn thể và các tổ chức XH khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy và GD học sinh của lớp mình chủ nhiệm;. Nhận xét, đánh giá xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật HS, đề nghị danh sách HS được lên lớp, danh sách HS phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ HS;. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, đề tài đã hệ thống hóa một số nội dung cơ bản của các vấn đề QL, công tác chủ nhiệm lớp, QL công tác chủ nhiệm lớp, biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp và các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Bộ GD&ĐT về vấn đề công tác chủ nhiệm lớp, trong đó, các biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp là sự biểu hiện cụ thể của việc thực hiện các chức năng QL như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá.

Đây cũng là cơ sở cho việc định hướng nghiên cứu thực trạng QL công tác chủ nghiệm lớp và đề ra các biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Do phía bắc giáp với huyện Hà Khẩu của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và là cầu nối giữa các huyện trong tỉnh, giữa tỉnh Lào Cai với các tỉnh bạn nên thành phố Lào Cai có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh – quốc phòng và là cửa ngừ của của cỏc khu du lịch nổi tiếng Sa Pa, Bắc Hà. Thành phố Lào Cai thuộc vùng địa hình thấp của tỉnh, nằm trong khu vực thung lũng sông Hồng, được tạo bởi 02 dãy núi Con Voi và Hoàng Liên Sơn nên rất thuận lợi cho việc mở rộng phát triển đô thị.

Thành phố Lào Cai thuộc tiểu vùng khí hậu nhiệt đới và chịu ảnh hưởng chủ yếu của khớ hậu miền Bắc nước ta, khớ hậu chia làm bốn mựa rừ rệt Xuõn - Hạ- Thu- Đông nên rất thuận lợi trong việc phát triển sản xuất rau, hoa, quả, nhưng không thuận lợi đối với ngành GD như mùa đông rất rét, mùa mưa lũ quét, sảt lở núi, sông suối và rừng núi hiểm trở.

Khái quát tình hình phát triển giáo dục – đào tạo

Các trường tích cực đổi mới PP dạy học theo tinh thần lấy trẻ làm trung tâm, phát huy vai trò tích cực của trẻ trong mọi hoạt động; phối hợp chặt chẽ với gia đình để tổ chức cho trẻ ở bán trú và phổ biến kiến thức tới cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ. Bên cạnh đó, các trường xã vùng cao đều thực hiện dạy môn Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình công nghệ GD cho tất cả HS lớp 1 là người dân tộc thiểu số, triển khai dạy môn Tiếng Anh (6517 HS ở 205 lớp của 18 trường đã được học Tiếng Anh), tổ chức bán trú và dạy học 2 buổi / ngày (tất cả các trường đều tổ chức dạy 2 buổi/ngày ở một số ngày trong tuần, trong đó các trường ở nội thị tổ chức học 2 buổi/ ngày cho các ngày trong tuần). Việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu; thực hiện đổi mới việc kiểm tra, đánh giá HS; phân tích kết quả thi tuyển sinh vào THPT để rút kinh nghiệm, điều chỉnh việc giảng dạy của GV đều được các trường thực hiện nghiêm túc, tích cực.

Do đó, hiện nay trên địa bàn thành phố Lào Cai có 04 trường THPT công lập, gồm 2 trường (Trường THPT số 2 và trường THPT số 4 thành phố Lào Cai) ở phía Nam Thành phố có số đông HS là con em cán bộ, công nhân mỏ Apatite, con em nông dân các dân tộc ở 02 xã Tả Phời, Hợp Thành; 2 trường (Trường THPT số 1 và trường THPT số 3 thành phố Lào Cai ở phía Bắc Thành phố) có số đông HS là con em cán bộ, viên chức của các cơ quan Thành phố, Tỉnh và các doanh nghiệp. Nhiều biện pháp nâng cao chất lượng GD đã và đang được thực hiện tích cực như duy trì kỷ cương nền nếp dạy học, nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá và thi cử, bồi dưỡng đội ngũ GV để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng có hiệu quả đồ dùng thiết bị dạy học, đổi mới việc tổ chức các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, trong đó chú trọng GD đạo đức và GD hướng nghiệp cho HS, thi đua. Việc vận dụng chuẩn nghề nghiệp GV khi đánh giá chưa đúng, cần được tập huấn kỹ về việc vận dụng; hoặc do nể nang, dễ dãi khi đánh giá, cần chấn chỉnh nghiêm khắc để việc đánh giá được chính xác, thực sự có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và GV.

Điều đó đòi hỏi các trường THPT phải tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nâng cao chất lượng GD, nhất là biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học cho đội ngũ GV và thực hiện GD hướng nghiệp cho HS có hiệu quả hơn.

Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường THPT thành phố Lào Cai

- Đây là điểm khác biệt với các trường THPT ở các huyện khác trong tỉnh, bởi thực tế phần lớn số HS các trường của thành phố ngoài việc học tập ra các em không phải làm công việc gia đình và các mặt trái của xã hội trong cuộc sống đô thị cũng đang tác động tiêu cực nhiều đến đối tượng HS. - Môi trường GD của nhà trường, sự quan tâm thường xuyên, tích cực của cha mẹ HS đến việc GD con cái, việc bồi dưỡng nội dung và phương pháp GD học sinh theo tinh thần đổi mới, việc phân công công tác hợp lý, tạo điều kiện về thời gian cho GVCN là điều kiện rất cần thiết cho đảm bảo công tác QLGD học sinh của GVCN. 19 Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, với các GV bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Đội Thiếu niên Tiền phong HCM, các tổ chức XH có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS lớp mình và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;.

Nhiệm vụ 17: Xõy dựng kế hoạch cỏc hoạt động GD thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, PP giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS còn 15,4 % số GVCN thực hiện ở mức độ bình thường đặt ra yêu cầu đối với các nhà trường là phải chú trọng bồi dưỡng GVCN về xây dựng kế hoạch các hoạt động GD. Theo ý kiến của GVCN thì hiện nay sử dụng biện pháp cho cán bộ lớp điều khiển các họat động sinh họat của lớp như: “Cán bộ lớp tổ chức hoạt động văn nghệ” chiếm 80,8%; “Cán bộ lớp nêu tóm tắt các thành tích, khuyết điểm, hạn chế của các HS và của cả lớp trong tuần” đạt 74,4%; “Cán bộ lớp triển khai công việc tuần tới và tổ chức cho các bạn bàn bạc cách thực hiện” chiếm 71,8%. Thực tế GVCN vẫn đóng vai trò chủ đạo trong buổi sinh họat lớp, chưa phát huy được tính tích cực của HS và vai trò cán bộ lớp chưa được nâng cao.Qua thực tế dự giờ sinh hoạt lớp của một số GVCN, phỏng vấn một số GVCN và HS thấy rằng hoạt động chủ yếu trong giờ sinh hoạt lớp vẫn là việc nhận xét tình hình lớp trong tuần, kiểm điểm các HS và triển khai kế hoạch tuần sau của GVCN; HS có tham gia chỉ là một vài em cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, đa số HS khác không được hoạt động.

- GVCN và HS đều đồng nhất ý kiến là ít tổ chức các hoạt động như: “Tổ chức cho HS sáng tác tiểu phẩm và trình diễn tiểu phẩm đề cao các giá trị sống, rèn luyện các kỹ năng sống”, trong lúc đó lại hay “Thường hay phàn nàn về hạn chế, khuyết điểm của một số HS trong học tập, tu dưỡng và giảng giải về các giá trị sống và kỹ năng sống”; “phàn nàn về một số HS chưa chăm học và giảng giải về tinh thần, ý thức, thái độ học tập” cũng như “đe nẹt các HS mắc khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng”.

Bảng 2.11. Thực hiện nhiệm vụ của GVCN
Bảng 2.11. Thực hiện nhiệm vụ của GVCN