Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn - Sơn La

MỤC LỤC

Nghiên cứu về tái sinh

Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi có nghĩa là lợi dụng tái sinh tự nhiên kết hợp với tác động hợp lý của con người tạo ra một thế hệ mới có thành phần loài cây đáp ứng mục đích kinh doanh và phù hợp với. Phạm Ngọc Th−ờng (2003) {35} nghiên cứu tái sinh sau n−ơng rẫy tại tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn đã nhận xét, phân bố tái sinh cây gỗ theo cấp chiều cao có dạng một đỉnh và sử dụng hàm phân bố Weibull để mô phỏng quy luật. Các dãy núi chạy theo h−ớng Nam - Bắc, địa hình bị chia cắt mạnh bởi các khe dông, xen kẽ các dãy núi là vùng thung lũng tương đối bằng phẳng (thích hợp cho trồng lúa nước và định cư. của đồng bào Thái).

Đặc điểm về tài nguyên thực vật

Các suối này cung cấp nước sinh hoạt và n−ớc sản xuất cho bà con dân tộc.

Đặc điểm về kinh tế - xã hội

    - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tổ thành, quy luật tái sinh, phân bố số loài, số cây theo đ−ờng kính ngang ngực và chiều cao, t−ơng quan giữa chiều cao với đ−ờng kính ngang ngực, t−ơng quan giữa đ−ờng kính tán với đ−ờng kính ngang ngùc. Việc chỉnh lý tài liệu quan sát, lập các dãy phân bố thực nghiệm, biểu đồ thực nghiệm, tính các đặc tr−ng mẫu, đ−ợc xử lý đồng bộ trên máy tính với sự trợ giúp của phầm mềm excel d−ới sự h−ớng dẫn của GS Nguyễn Hải Tuất và PTS Ngô Kim Khôi (1996) và phần mềm SPSS với sự h−ớng dẫn của GS Nguyễn Hải TuÊt (2003). Qua thực tiễn và số liệu điều tra trên 25 OTC (diện tích 1000m2), b−ớc đầu nhận thấy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là rừng non, chưa bước vào giai đoạn ổn định, nên đề tài dựa vào đường kính bình quân, tổng tiết diện ngang để phân loại, ngoài ra kết hợp thêm một số chỉ tiêu điều tra ngoài thực địa.

    Bảng 4.1: Phân loại trạng thái hiện tại của rừng
    Bảng 4.1: Phân loại trạng thái hiện tại của rừng

    Cấu trúc tổ thành rừng

    Tổ thμnh theo nhóm gỗ

    Còn một số loài cây ch−a xác định đ−ợc thuộc nhóm gỗ nào, chúng chiếm một tỷ lệ khá lớn, thêm một số loài ch−a xác định đ−ợc tên (SP), đề tài xếp chúng vào nhóm gỗ tạp. Từ kết quả trên nhận thấy, cả hai trạng thái các loài cây tập trung chủ yếu ở nhóm gỗ tạp, nhóm gỗ tốt và trung bình chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nh− vậy, rừng phục hồi ở khu vực nghiên cứu là rừng kém giá trị, ch−a bước vào giai đoạn ổn định, vẫn đang trong quá trình tạo hoàn cảnh rừng, tạo.

    Thành phần loài đơn giản, vì thế khi rừng bước vào giai đoạn ổn định, nhất thiết phải chặt bỏ các loài cây kém giá trị này, để tạo không gian cho các loài mục đích phát triển.

    Một số đặc điểm cấu trúc rừng

    Phân bố số l−ợng loμi cây theo cỡ kính

    Phân bố thực nghiệm có dạng đ−ờng cong díc dắc nh−ng hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Đường kính là chỉ tiêu cơ bản tham gia vào công thức xác định thể tích của cây, xác định trữ l−ợng, sản l−ợng lâm phần. Việc phân cỡ đường kính, chia tổ ghép nhóm, đề tài vận dụng công thức thực nghiệm của Brooks và Carruther - Nguyễn Hải Tuất (1982) {41}.

    Đối với rừng tự nhiên nhiệt đới, khi áp dụng công thức trên gặp một số khó khăn, đó là do thành phần loài phong phú, rừng nhiều tầng tán, sự biến động về đường kính lớn. Một số tác giả khi nghiên cứu rừng tự nhiên nhiệt đới đã căn cứ vào đường kính bình quân để chọn cự ly giữa các tổ. Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, phân bố N/D1.3 ở khu vực nghiên cứu tuy cú phức tạp nh−ng vẫn thể hiện rừ quy luật cơ bản nhất, đú là phõn bố giảm.

    Qua xem xét phân bố thực nghiệm ở tất cả các OTC cho thấy, phân bố số lượng loài cây theo cỡ chiều cao đều có dạng đường cong díc dắc, hình răng cưa nh−ng có đỉnh chính. Nh− vậy, phõn bố số l−ợng loài cõy theo cỡ chiều cao đó thể hiện rừ quy luật chung là phân bố có dạng nhiều đỉnh, trong đó có một đỉnh chính, nó phản. Việc nghiên cứu tìm ra quy luật này là cần thiết, là cơ sở điều chỉnh cấu trúc theo mặt phẳng đứng, tạo điều kiện cho cây rừng nhận đ−ợc l−ợng ánh sáng tốt nhất.

    Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần áp dụng là phải điều chỉnh sự phân tầng của các cá thể trong quần thể, tránh sự tập trung quá nhiều ở một cỡ chiều cao nào đó.

    Hình số 4.3: Biểu đồ nắn phân bố số loμi cây theo cỡ kính trạng thái II b  bằng hμm Meyer
    Hình số 4.3: Biểu đồ nắn phân bố số loμi cây theo cỡ kính trạng thái II b bằng hμm Meyer

    Các quy luật t−ơng quan

    T−ơng quan giữa đ−ờng kính tán với đ−ờng kính ngang ngực

    Qua kiểm tra bằng tiêu chuẩn T cho thấy, Tr tính đều lớn hơn T0.5 tra bảng với bậc tự do k = n -2, do đó trong tổng thể thực sự tồn tại mối quan hệ. Từ kết quả kiểm tra nhận thấy, trạng thái IIa có χ2n < χ20.5, từ đó cho phép kết luận tham số b của các ph−ơng trình riêng trong trạng thái này thuần nhất với nhau, có thể gộp các phương trình riêng đó thành một phương trình chung. Theo các nhà sinh thái, cây rừng phân bố trên mặt đất thường tồn tại dưới 3 hình thái, phân bố tập trung theo từng cụm, phân bố ngẫu nhiên và phân bố cách đều.

    Thời kỳ đầu của quá trình tái sinh tự nhiên, phân bố cây rừng tập trung theo từng cụm, qua quá trình đấu tranh sinh tồn tự nhiên dần dần tiến đến phân bố cách đều. Nh− vậy, từ chỗ cây rừng phân bố tập trung theo cụm chuyển sang giai đoạn cách đều, có thể có giai đoạn tiệm cận với quá trình Poát Xông - Nguyễn Hải Tuất (1982) {41}. Kết quả của quá trình này là, một số cây bị đào thải, cây bị đào thải có thể có cả những cây mục đích, còn nơi đất trống, cây bụi, thảm tươi phát triển, cây tạp xâm lấn.

    Nếu cây rừng phân bố đều không xảy ra hiện t−ợng trên, cây rừng sẽ tận dụng không gian dinh d−ỡng một cách triệt để nhất, sinh trưởng phát triển tốt. Từ kết quả nghiên cứu ở các mục tr−ớc cho thấy, trạng thái IIa là trạng thái rừng phục hồi, chủ yếu tập trung các cây có đ−ờng kính nhỏ, nên có thể kết luận rằng các cây rừng trong trạng thái này đang trong quá trình phát triển, có sự phân hoá mạnh về chiều cao và đ−ờng kính. Ngoài ra, trong khu vực nghiên cứu thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi tác động của con người làm cho phân bố cây rừng không tuân theo một quy luật nhất định.

    Dựa trên cơ sở đó, biện pháp kỹ thuật đ−ợc áp dụng sẽ là điều tiết cây rừng ở cả hai trạng thái nhằm dần dần tiếp cận đến hình thái phân bố ngẫu nhiên và phân bố đều bằng các biện pháp kỹ thuật, nh− chặt bỏ những cây sâu bệnh, mở rộng không gian dinh d−ỡng cho các cây nhỏ phát triển, cần tỉa th−a chỗ quá dầy, phát dây leo bụi rậm ở những nơi trống để thúc đẩy tái sinh phát triển,.

    Bảng 4.15: Kết quả tính toán quan hệ D 1.3 / D t  theo dạng ph−ơng trình   D t  = a+bD 1.3
    Bảng 4.15: Kết quả tính toán quan hệ D 1.3 / D t theo dạng ph−ơng trình D t = a+bD 1.3

    Tái sinh rừng

    Đặc điểm tái sinh rừng ở trạng thái I c

    Nh− đã phân tích trong phần phân loại trạng thái rừng, Ic là trạng thái có nguồn gốc từ nương rẫy. Sau vài năm canh tác, không có sự bù đắp, đất bị thoái hoá, năng suất cây trồng thấp, n−ơng rẫy bị bỏ hoá, cây bụi, thảm t−ơi phát triển mạnh. Sau một thời gian, lớp cây tái sinh bắt đầu xuất hiện, đây là những loài tiên phong, −a sáng, sống thích nghi tốt với môi tr−ờng khắc nghiệt.

    - Thành phần loài cũng có sự khác nhau giữa các ô nghiên cứu, nh−ng có một số loài xuất hiện tương đối đồng đều ở mọi OTC, như kháo, thẩu tấu, thành ngạnh, hoắc quang và chúng đều nằm trong nhóm loài −u thế. Đa phần các loài xuất hiện ở trạng thái này là những loài tiên phong −a sáng, mọc nhanh, kém giá trị kinh tế, nh−ng lại rất quan trọng trong việc tạo hoàn cảnh rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài −a bóng có giá trị phát triển trong các giai đoạn tiếp theo. Mật độ tái sinh trong các ô thấp, do nhiều nguyên nhân, nh− đất đai cằn cỗi, cây bụi, thảm tươi phát triển mạnh, điều kiện không thuận lợi, tác động của con người, nguồn gieo giống tại chỗ không có,…Từ đó cho thấy cần thiết phải có những biện pháp xử lý thực bì, phát dây leo bụi rậm xung quanh gốc tái sinh, trồng bổ xung thêm một số loài có giá trị.

    Đây là trạng thái rừng đã có thời gian phục hồi nh−ng còn ngắn, hoàn cảnh rừng mới đ−ợc hình thành, tầng tán đơn giản, chủ yếu là các loài cây nhỏ. Nh− vậy, có thể thấy trong cùng một trạng thái, nh−ng các OTC khác nhau công thức tổ thành cũng khác nhau. Đã thấy xuất hiện những loài cây gỗ lớn, nh−ng còn rất nhiều loài kém giá.

    Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIb

    Biện pháp kỹ thuật áp dụng cho trạng thái này vẫn là duy trì số l−ợng loài có giá trị, điều tiết mật độ, phát dây leo, bụi rậm, tạo không gian dinh d−ỡng cho cây tái sinh phát triển thuận lợi.

    Bảng 4.21 : Công thức tổ thành cây tái sinh khu vực nghiên cứu
    Bảng 4.21 : Công thức tổ thành cây tái sinh khu vực nghiên cứu