Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại xã Vĩnh Kim

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

+ Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác đầu tư xây dựng cơ bản tại xã Vĩnh Kim. • Phương pháp tổng hợp và phân tích - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp so sánh.

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại xã Vĩnh Kim Chương III. Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại xã Vĩnh Kim.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Cơ sở lý luận

Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Như chúng ta đã biết, trong khâu thực hiện đầu tư, thì số lao động phục vụ cần rất nhiều đối với những dự án sản xuất kinh doanh thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận hành phải cần không ít công nhân, cán bộ cho vận hành, khi đó tay nghề của người lao động nâng cao, đồng thời những cán bộ học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý, đặc biệt khi có những dự án đầu tư nước ngoài.

Cơ sở thực tiễn thu hút vốn

Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng cơ bản những năm gần đây đã đạt 15% - 20% so với GDP, với nhiều công trình được xây dựng mới đưa nền kinh tế ngày càng phát triển, làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dân không ngừng được gia tăng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi, các công trình công cộng khác. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh, đảm bảo chất lượng công trình; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia làm công tác xây dựng cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hoàn thành các thủ tục khởi công dự án mới, tổ chức nghiệm thu khối lượng hoàn thành, lập hồ sơ thanh toán, quyết toán; gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong khâu thanh quyết toán để kịp thời giải ngân vốn, hạn chế tập trung vào các tháng cuối năm tạo áp lực cho ngân sách tỉnh, gây ùn tắc hồ sơ ở Kho bạc Nhà nước và không để chuyển nguồn sang năm sau.

- Tăng cường quản lý công tác đấu thầu và trách nhiệm của cơ quan lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; lập, phê duyệt phương án bồi thường giải phóng mặt bằng; nâng cao năng lực, tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp giữa các ngành, địa phương và chủ đầu tư giải quyết có hiệu quả các vướng mắc, nhất là trong công tác giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư.

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA XÃ VĨNH KIM, HUYỆN VĨNH LINH,

TỈNH QUẢNG TRỊ

Tình hình cơ bản của xã Vĩnh Kim 1. Điều kiện tự nhiên

Có sự biến động này là do thực hiện công tác chuyển mục đích sử dụng đất, quy hoạch phân đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để đấu thầu, giao đất, cho thuê quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất theo kế hoạch; thu hồi đất để thực hiện xây dựng một số công trình công cộng và nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất của người dân. Phân loại vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản lý việc sử dụng vốn đầu tư XDCB của các ngành kinh tế hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư XDCB theo các ngành kinh tế, qua đó xem xét tính cân đối của việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của xã. Đầu tư cho xây dựng cơ bản là một hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết, một số công trình giao thông quan trọng được xây dựng trong giai đoạn 2010 – 2014 đã đưa xã Vĩnh Kim thay đồi nhanh chóng về nhiều mặt, vận chuyển hàng hóa thuận lợi hơn, tỷ lệ hàng hóa nông nghiệp bị dập nát, hư hỏng giảm, đời sống nhân dân được nâng cao.

Việc nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung vào những ngành như: Giao thông, giáo dục – đào tạo và nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi cho thấy chủ trương của xã là tập trung phát triển những ngành cơ bản, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe cho người dân. Từ trước đến nay, công tác chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm đúng mức nên khi xây dựng kế hoạch hằng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động, lúng túng, từ đó phát sinh nhiều kẽ hở gây sai sót về quy chế và chậm trễ trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho dự án…nên quá trình. Công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công ngày càng được quan tâm nhưng nhìn chung chất lượng còn thấp, chưa làm được thường xuyên, đội ngũ cán bộ còn mỏng, thiếu năng lực chuyên môn, còn vi phạm chế độ về quản lý chất lượng như: thiếu nhật ký công trình, thiếu báo cáo định kỳ trong XDCB, thiếu cán bộ có kỹ thuật, tâm huyết trong công tác kỹ thuật, nói chung chất lượng công trình còn kém.

Bảng 1: Tình hình dân số của xã Vĩnh Kim năm 2014
Bảng 1: Tình hình dân số của xã Vĩnh Kim năm 2014

Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở xã Vĩnh Kim

Trong giai đoạn 2010 – 2014 cùng với sự phát huy tác dụng của những công trình được xây dựng ở những năm trước và một loạt các dự án được phê duyệt trong giai đoạn đó, nền kinh tế - xã hội ở xã Vĩnh Kim đã có những bước tiến bộ đáng kể, kết quả, hiệu quả to lớn mà các công trình đem lại là không thể phủ nhận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Kết quả đầu tư các lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo, thông tin liên lạc đã có nhiều thành tựu, chăm lo được cho sức khỏe của người dân, các trường học được xây dựng khang trang đầy đủ tạo điều kiện cho công tác dạy và học, hệ thống thông tin liên tục đến tận thụn xúm, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Năng lực quản lý của các chủ đầu tư còn yếu, phần lớn cán bộ đều kiêm nhiệm, thiếu thời gian, hơn nữa lại thiếu cán bộ chuyên môn nghiệp vụ về xây dựng cơ bản, nên quá trình chỉ đạo thực hiện từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến nghiệm thu thường chậm, chất lượng dự án chưa cao, chủ yếu bằng lời văn, thiếu các dữ liệu hoặc các dữ liệu mang tính ước lượng.

Do nhận thực của cỏc cấp, cỏc ngành ở địa phương cũn chưa đầy đủ và thấy rừ tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tư xây dựng, việc thực hiện cơ chế quản lý đầu tư xây dựng chưa nghiêm túc và còn nhiều vi phạm như: Bố trí vốn đầu tư cho các dự án không tuân theo quy định, chất lượng các dự án thấp, quản lý chất lượng thi công các công trình chưa chặt chẽ, còn nhiều kẽ hở gây thất thoát, lãng phí.

Bảng 8: Một số chỉ tiêu kinh tế của xã Vĩnh Kim giai đoạn 2010 - 2014
Bảng 8: Một số chỉ tiêu kinh tế của xã Vĩnh Kim giai đoạn 2010 - 2014

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở XÃ VĨNH KIM

Quan điểm, mục tiêu 1. Quan điểm

Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư XDCB trên địa bàn xã Vĩnh Kim Một vấn đề quan trọng trong nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB là hoàn thành

Do lượng vốn đầu tư XDCB có hạn mà nhu cầu đầu tư, nhất là đầu tư XDCB thì lại cần một lượng vốn lớn, vậy nên cán bộ xã cần phải biết phân bổ lượng vốn đầu tư sao cho hợp lý, công trình nào cần thiết, quan trọng, ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội của xã thì cần phải ưu tiên vốn xây dựng. Mặt khác, các cấp, các ngành, các chủ đầu tư cần quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong việc thực hiện công khai hóa các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng và công khai các dự án đầu tư ngay từ đầu năm để công tác giám sát đầu tư của cộng đồng triển khai trên địa bàn được thuận lợi và có hiệu quả. Chỉ lập, bố trí vốn cho các dự án nằm trong quy hoạch xây dựng được phê duyệt, đủ điều kiện triển khai thực hiện thi công xây lắp, đồng thời việc bố trí vốn phải sát với tiến độ dự án tránh tình trạng bố trí vốn xa rời mục tiêu dự án, tránh tình trạng tạo ra khối lượng dở dang, chậm đưa công trình vào sử dụng, ứ đọng vốn chậm phát huy hiệu quả.

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực XDCB của xã, đảm bảo tính thống nhất về nội dung giữa các văn bản của Sở , Ban, Ngành liên quan, và sự thống nhất giữa văn bản của Trung ương với văn bản của địa phương, tránh tình trạng luật của Nhà nước quy định một kiểu, văn bản của dịa phương lại ban hành không phù hợp, thống nhất với quy định.