Ứng dụng lý thuyết kiến tạo trong giảng dạy chương cảm ứng điện từ ở trường trung học phổ thông

MỤC LỤC

Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học kiến tạo 1. Vai trò của giáo viên trong quá trình DHKT

- HS có vai trò chủ động, tích cực trong việc khi đón nhận các tình huống học tập mới; chủ động huy động kiến thức, kỹ năng đã có vào khám phá tình huống học tập mới. - HS chủ động, tích cực thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học với GV để giải quyết những tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn tình huống đó.

Vận dụng LTKT trong dạy học Vật lí ở trường THPT 1. Đặc điểm của môn Vật lí ở trường Trung học phổ thông

Ngoài việc tạo ra những tình huống có vấn đề, tạo cho mỗi HS nhận thấy nhu cầu, nhiệm vụ giải quyết vấn đề thì GV cần phải tạo được môi trường học tập tích cực, bố trí các điều kiện để tổ chức cho HS giao tiếp với nhau, hướng dẫn HS trình bày và thảo luận các vấn đề của mình, đồng thời phải biết lắng nghe, phân tích, đánh giá các ý kiến của người khác. - Tổ chức cho HS thảo luận để đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra và tiến hành thí nghiệm kiểm tra, tạo điều kiện cho HS tiếp tục bộc lộ quan niệm, phát triển năng lực thực hành, năng lực sáng tạo (riêng đối với những kiến thức mà không dùng thí nghiệm để kiểm tra thì GV có thể tổ chức, định hướng HS đưa ra những bằng chứng khoa học nhằm khẳng định hay bác bỏ quan niệm đó).

Sơ đồ 3 là sơ đồ cấu trúc của tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí áp dụng phương pháp thực nghiệm
Sơ đồ 3 là sơ đồ cấu trúc của tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí áp dụng phương pháp thực nghiệm

Cấu trúc và mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 chương trình nâng cao

- Học sinh biết điều kiện xuất hiện và tồn tại của hiện tượng cảm ứng điện từ (hay suất điện động cảm ứng), quy tắc xác định chiều của dòng cảm ứng (định luật Lenxơ) và biểu thức xác định suất điện động cảm ứng (định luật Farađây). Trong quá trình xây dựng kiến thức cho bản thân, HS được tương tác với nhau và với GV, được tự do đưa ra ý kiến cá nhân và được bảo vệ ý kiến của mình, được các bạn và GV đưa ra bằng chứng khoa học để chứng minh cho các vấn đề còn thắc mắc. Từ đó, dần dần hình thành cho HS năng lực dự đoán, năng lực định hướng tìm tòi cách thức giải quyết vấn đề, năng lực thực hành, năng lực tư duy sáng tạo, tác phong làm việc khoa học, cẩn thận,… Đó là những phẩm chất của con người thời đại mới.

Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 chương trình nâng cao ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc – tỉnh

Khi được hỏi về nguyên nhân ít hoặc không làm TNg cũng như việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, thì các GV cho biết một số nguyên nhân chính sau: cơ sở vật chất chưa đầy đủ, chưa có phòng bộ môn riêng biệt để tổ chức dạy học kết hợp làm TNg, và quan trọng là không đủ thời gian. - Qua điều tra chúng tôi cũng được biết hơn 90,74% HS rất hào hứng với những giờ học có TNg và được tự làm TNg, nhưng chỉ khoảng 20% số tiết học có TNg và dưới 15% số tiết học HS được làm TNg, nếu HS được làm TNg thì cũng dưới sự hướng dẫn của GV, HS hiếm khi được tự nghiên cứu, mày mò, lắp ráp. - Hơn 61,85% HS muốn được trao đổi cùng nhau và trao đổi với giáo viên để nắm vững kiến thức nhưng các em vẫn e ngại vì nếu hay trao đổi với bạn bè thì sợ bị cho là nói chuyện riêng, không nghiêm túc trong giờ học, còn hỏi các Thầy/Cô thì không các em lại không dám.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học một số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ ” Vật lí 11 nâng cao

- HS thường không để ý tới sự dẫn dắt bài học trên lớp của Thầy/ Cô, cứ cho rằng các kiến thức chính của bài học, các định luật, các khái niệm,… đã được sách giáo khoa in đậm và chỉ cần học thuộc những dòng in đậm ấy là đủ (39,25%). Mắc hai đầu ống dây vào hai đầu Vôn kế, lặp lại các bước TNg, quan sát thấy kim Vôn kế bị lệch, nghĩa là giữa hai đầu ống dây tồn tại một suất điện động cảm ứng. Ngoài ra, chúng tôi còn đưa vào các video clip Vật lí vui về hiện tượng cảm ứng điện từ (xem CD đính kèm luận văn, phụ lục 6 trang P40).

Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ”

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (Tiết 1)

Ý tưởng sư phạm

Qua điều tra chúng tôi nhận thấy do kiến thức đã học chưa đầy đủ và các quan niệm sẵn có của HS đa số là quan niệm sai so với quan niệm khoa học. * Số HS có quan niệm từ trường sinh ra dòng điện (35,2%), đây là QNS; số HS có quan niệm từ trường biến đổi sinh ra dòng điện (47,1%), QN này đúng (dù chưa đầy đủ) nhưng các em cho rằng, làm cho từ trường biến đổi bằng cách cho NC chuyển động tịnh tiến lại gần hoặc ra xa KD thì đây lại là cách làm sai. Đây là một quan niệm chưa đầy đủ ( vì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra với cả mạch hở, mạch kín chỉ là phương tiện để nhận biết sự có mặt của dòng điện).

Chuẩn bị 1. Giáo viên

    - Bỏ quan niệm sai và xây dựng quan niệm khoa học cho HS về chiều của dòng điện cảm ứng (dòng cảm ứng không phải có chiều ngẫu nhiên mà chiều dòng điện cảm ứng có liên quan với chiều biến thiên từ thông (chiều tăng hoặc giảm). - Bỏ quan niệm sai và xây dựng quan niệm khoa học cho HS về sự tồn tại của suất điện động cảm ứng (suất điện động cảm ứng xuất hiện và tồn tại khi từ thông qua mạch biến thiên, mạch kín chỉ là phương tiện để nhận biết sự có mặt của dòng điện). Ở lớp 9 HS đã được học về chiều của dòng điện cảm ứng, nhưng các em mới chỉ được học một cách chung chung, đó là: “dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà giảm hoặc đang giảm mà tăng”.

    Nhiều HS lầm tưởng rằng dòng cảm ứng có chiều một cách ngẫu nhiên, ví dụ khi đưa nam châm lại gần vòng dây thì dòng điện trong mạch cùng chiều kim đồng hồ thì khi đưa nam châm ra xa dòng điện trong mạch có chiều ngược lại. - Để thuận tiện cho việc xác định chiều Ic ta làm một TN nhỏ: mắc trực tiếp 2 đầu ống dây vào nguồn điện một chiều, các em hãy quan sát kim điện kế và xác định chiều dòng điện, cực Bắc, cực Nam của ống dây nhé.

    Mục tiêu

    + Từ câu 1 đến câu 6: giúp HS ôn tập lại điều kiện xuất hiện và tồn tại của dòng điện cảm ứng, trong đó câu 6 HS sẽ được kiểm chứng kết quả thông qua thí nghiệm. - Câu 13: HS sẽ được biết nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ; suất điện động sinh ra ở hai đầu cuộn thứ hai là suất điện động cảm ứng, suất điện động sinh ra ở hai đầu cuộn thứ nhất là suất điện động tự cảm. Thanh thứ nhất rơi tự do, thanh thứ hai rơi qua ống dây để hở, thanh thứ ba rơi qua ống dây kín, trong khi rơi nam châm không chạm vào ống dây.

    Câu 7. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam
    Câu 7. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam

    Hai cuộn dõy dẫn quấn chung trờn cựng một lừi thộp kỹ thuật điện. Nếu liờn tục thay đổi cả chiều và độ lớn của dòng điện đi vào cuộn 1 thì cuộn 2

    Tiến trình thực hiện

    Với câu này chỉ cần HS trả lời được khi đóng khóa K thì tụ phóng điện nên trong ống dây có dòng điện chạy qua, dòng điện này có độ lớn thay đổi nên từ thông qua ống dây thay đổi, do đó ở hai đầu ống dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng trong thời gian tụ phóng điện. Kết quả điều tra cho thấy, đa số HS đã có quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ về một số kiến thức do trải nghiệm hoặc dựa vào kiến thức THCS, ví dụ như: quan niệm sai về đặc điểm chung của các TNg về hiện tượng cảm ứng điện từ, về điều kiện xuất hiện và tồn tại của dòng điện cảm ứng, về chiều dòng điện cảm ứng, về điều kiện xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ, về hoạt động của một vài thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ,. Việc tổ chức dạy học một số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ ” Vật lí 11 chương trình nâng cao theo LTKT bước đầu đã đạt được những yêu cầu về đổi mới PPDH như tạo điều kiện, cơ hội hỗ trợ HS học tập tích cực, tăng cường tính chủ động, sáng tạo và khả năng tự nghiên cứu khoa học của HS.

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

    Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

      - Gặp GV trực tiếp giảng dạy Vật lí ở các lớp được chọn trao đổi về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, và các giáo án thực nghiệm của mình. - Tiến hành dạy song song ở các lớp TN và ĐC trong cùng một khoảng thời gian, quan sát thái độ, ý thức và kết quả học tập của HS để đánh giá khách quan chất lượng mỗi giờ dạy. - Cuối đợt TNSP chúng tôi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm: Nếu HS nhóm TN nắm chắc kiến thức có tỷ lệ cao hơn, hoạt động nhận.

      Bảng  1. Bảng sĩ số của HS được chọn làm thực nghiệm
      Bảng 1. Bảng sĩ số của HS được chọn làm thực nghiệm

      Nội dung thực nghiệm sư phạm

      Tiến hành thực nghiệm sư phạm

      - GV dạy lớp thực nghiệm đã làm quen với phương pháp dạy học sáng tạo, thực hiện vai trò người tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS theo LTKT sử dụng các câu hỏi hướng dẫn đúng lúc, đúng chỗ đã có tác dụng kích thích HS tự lực đi đến kiến thức mới, đào sâu, khai thác các khía cạnh kiến thức khác nhau. Để đánh giá kết quả TNSP, ngoài việc kiểm tra kết quả học tập của HS sau mỗi bài học, chúng tôi tiến hành cho 4 lớp ĐC và TN làm một bài kiểm tra cuối chương dưới dạng "Phiếu điều tra quan niệm của HS sau khi học chương "Cảm ứng điện từ " Vật lí 11 chương trình nâng cao” với nội dung phù hợp yêu cầu của chương trình. Do vậy, dạy học kiến tạo đòi hỏi giáo viên phải có vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp nhất định, khả năng ứng dụng linh hoạt CNTT vào các bước trong tiến trình dạy học, phải là người chuyển hóa các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng những tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên môi trường mang tính xã hội để HS kiến tạo nên kiến thức của mình, có thế thì dạy học kiến tạo mới phát huy được ưu thế vượt trội của nó, mới.

      Bảng 3. Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra Nhóm Tổng số
      Bảng 3. Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra Nhóm Tổng số