Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu nhà nước và giá trị doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

DANH MỤ ẾT TẮT

Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu trước Chương này bao gồm một số nội dung sau: tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu trước đây

Sau khi thu thập dữ liệu, nghiên cứu sẽ tiến hành xử lý trên exel để tính toán các biến cho mô hình hồi quy tuyến tính bội, xây dựng ma trận hệ số tương quan và độ phù hợp của các biến độc lập đo lường bằng thang đo tỷ lệ , phân tích phương sai ANOVA để kiểm định các biến được đo lường bằng thang đo định danh và dựa trên mô hình hồi quy để ước lượng quan hệ giữa sở hữu nhà nước với giá trị doanh nghiệp. Chương này bao gồm các nội dung sau: Trình bày phương pháp nghiên cứu chi tiết, đưa ra các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trình bày việc thu thập dữ liệu, xây dựng mô hình nghiên cứu định nghĩa các biến độc lập và biến phụ thuộc, trình bày thang đo và các căn cứ xác định biến và thang đo.

Kết quả nghiên cứu. Chương này bao gồm nội dung sau: Phân tích dữ liệu và kết quả từ việc phân tích dữ liệu

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

  • Các khái niệm
    • Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1. Sở hữu nhà nước
      • Tổng quan các nghiên cứu trước 1. Nghiên cứu nước ngoài

        Theo Modigliani (1958) và Miller (1963) (thường được viết tắt là M-M), cho rằng với các quyết định đầu tư nhất quán, các đối tác có quyền lợi liên quan nhưng không nằm trong doanh nghiệp phải đại diện cho cấu trúc vốn có tác động tới giá trị doanh nghiệp.Dư nợ tối ưu của doanh nghiệp cần cân bằng khoản thuế được giảm trừ nhờ việc thanh toán lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡ nợ. (1993), nội dung của mệnh đề thứ hai của lý thuyết MM như sau: “ Lợi nhuận yêu cầu trên vốn hay tỷ suất sinh lợi dự kiến thường của một doanh nghiệp có vay nợ tương ứng với tỷ lệ nợ/vốn cổ phần” Giá trị này được đo lường bằng giá thị trường, tức là lợi nhuận yêu cầuácvốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ. Gregoriou (2012) đã cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam thường có xu hướng ử dụng nguồn tài chính ngắn hạn như vay ngắn hạn ngân hàng hơn là phát hành cổ phần, lợi nhuận và tính thanh khoản tác động ngược chiều lên đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng và sở hữu của Nhà nước tác động cùng chiều, quy mô công ty, tài sản cố định hữu hình ảnh hưởng khác nhau lên đòn bẩy tài chính, lợi nhuận, tài sản cố định hữu hình có tác động lớn nhất đến đòn bẩy tài chính của công ty.

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Mô hình nghiên cứu 1.Biến nghiên cứu

          Các nhà nghiên cứu trước đều đề cập nhiều đến vấn đề quy mô công ty, tốc độ tăng trưởng, sở hữu nhà nước, cơ cấu tài sản và đòn bẩy tài chính là những yếu tố liên quan mật thiết đến giá trị doanh nghiệp, điều này được dựa trên các nghiên cứu trước được thực hiện bởi Chen, Li và Lin (2007) và của Le và O`Brien (2011). Giá trị doanh nghiệp bị tác động bởi nhiều yếu tố từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp đến môi trường bên trong, các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra nhiều yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp…Tuy nhiên trong khả năng nghiên cứu của tác giả và thời gian hạn chế nghiên cứu này chỉ nghiên cứu về giá trị của doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp chú trọng đến yếu tố sở hữu nhà nước qua đó giúp cho các doanh nghiệp và các đơn vị quản lý nhà nước tìm kiếm các biện pháp làm tăng giá trị doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu thông qua các yếu tố tác động nhất là yếu tố sở hữu nhà nước. Các công ty trong nghành tài chính, ngân hàng bảo hiểm được loại ra khỏi mẫu nghiên cứu bởi vì báo cáo tài chính của các công ty này khác đáng kể so với các nghành khác ( Basil and Khaled (2011)) điều này ảnh hưởng đến cấu trúc sở hữu, và tỷ lệ sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp.Tác giả chọn giai đoạn 2013-2014 để có sự liên tục cho các mẫu và số lượng mẫu đủ lớn cho nghiên cứu.

          Tác giả dựa vào nghiên cứu của Ng Chin Huat (2008) về các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán của các nước thuộc khối ASEAN nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 155 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán của Malaysia, Philippines, Indonesia và Thái Lan trong 5 năn từ năm 2003-2007. Theo các nghiên cứu củ (2012) và Phạm Thị Thu Đông (2013) khả năng thanh toán có mối quan hệ dương với giá trị công ty vì khả năng thanh toán của công ty đáp ứng nghĩa vụ tài chính ngắn hạn nó là yếu tố quan trọng đánh giá giá trị công ty vì co nhiều đối tượng quan tâm đến khả năng thanh toán của công ty như nhà đầu tư, người cho vay, cơ quan quản lý…. Biến giả = 1: nếu công ty không có thời gian hoạt động lâu (từ 0 đến 3 năm) Theo nghiên cứu của Hanh (2014) thời gian được cho là lâu trên 3 năm vì các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động ổn định trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp co thời gian hoạt động dưới 3 năm được xem là không có thời gian hoạt động lâu.

          Hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra khi các sai số ngẫu nhiên có phương sai khác nhau theo từng quan sát do bản chất của các mối quan hệ kinh tế, do công cụ và kỹ thuật thu thập, xử lý dữ liệu hoặc cũng có thể do mô hình hồi quy xác định sai, trường hợp phương sai thay đổi thường gặp khi thu thập số liệu chéo. Chương này cũng trình bày cụ thể biến độc lập: sở hữu nhà nước, tốc độ tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tài sản, đòn bẩy tài chính, ROA, Tính thanh khoản, Chính sách cổ tức, Loại ngành và Thời gian hoạt động với các biến phụ thuộc: giá trị doanh nghiệp nêu căn cứ từ các nghiên cứu trước và xác định thang đo cho các biến, cũng như xác định kỳ vọng tương quan từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc.

          Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp
          Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            Sau khi cổ phần hóa tức giảm tỉ lệ sở hữu nhà nước xuống đến một mức nhất định thường là dưới 50% tức nhà nước không nắm quyền kiểm soát các công ty này nữa thì các công ty sau cổ phần hóa sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, giá trị công ty cũng sẽ tăng. Trong thực tế các doanh nghiệp đứng vững trên thị trường ngày càng hoạt động mở rộng uy tín, thương hiệu, ổn định khách hàng có nhiều thành tựu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị cổ phiếu trên thị trường gia tăng và làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Trong thực tế trong những năm qua ở nước ta tốc độ tăng trưởng nóng của một số ngành như bất động sản khi tăng trưởng và biến động thị trường bất lợi như đóng băng bất động sản hay suy thoái kinh tế thì làm giá trị doanh nghiệp giảm đáng kể.

            Trong thực tế mặt dầu ROA cao nhưng những năm gần đây do suy thoái kinh tế ở Việt Nam nên rủi ro về đầu tư tài sản lớn để sinh lãi làm cho cấu trúc vốn khó thay đổi kịp với sự thay đổi của thị trường cho nên dẫn đến giá trị doanh nghiệp suy giảm. Có sự liên quan giữa chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (DN), bao gồm cả việc làm tăng hoặc làm giảm giá trị DN, dẫn đến thay đổi và gây ra dao động giá cổ phiếu (Gordon, 1959; Merton and Rock, 1985; Miller và Scholes, 1978) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh rằng, chính sách cổ tức có ảnh hưởng đến giá trị thị trường (Kanwal Iqbal Khan, Aamir and Arslan, 2009)… Họ thấy rằng những khoản cổ tức và thu nhập bất thường có thể giải thích cho sự biến động giá cổ phiếu, cho thấy, lợi nhuận của công ty và dòng tiền sẽ ít rủi ro. Trong thực tế những năm qua thị trường chứng khoán phát triển còn nhiều bất cập nhiều doanh nghiệp muốn tăng tỷ lệ cổ tức để thu hút nhà đầu tư đẩy giá trị cổ phiếu tăng, Tuy nhiên qua thời gian khủng hoảng thì chính sách cổ tức không còn phù hợp và ảnh hưởng bất lợi đến giá trị doanh nghiệp.

            Trong chương 4, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu từ việc chạy mô hình được xây dựng ở chương 3 và các nội dung đã trình bày như thống kê mô tả các biến qua đó thấy được giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biến phụ thuộc là giá trị doanh nghiệp và các biến độc lập là sở hữu nhà nước, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tài sản, tính thanh khoản, tuổi công ty, ROA và đòn bẩy tài chính. Chương này cũng trình bày ma trận tương quan giữa các biến qua đó phân tích mối tương quan giữa các biến, phân tích hồi quy tuyến tính: kiểm tra sự phù hợp của mô hình, phân tích ANOVA, kết quả hồi quy, kiểm định các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy tuyến tích.

            Bảng 4.4: Thông số mô hình
            Bảng 4.4: Thông số mô hình