Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan

MỤC LỤC

Xét trên góc độ vĩ mô

Một tỷ rỡi USD tuy cha thấm tháp gì so với Philippines (số tiền gửi qua kênh chuyển tiền chính thức là trên 7 tỷ USD, còn theo ớc tính của ADB tính thêm cả kênh chuyển tiền không chính thức thì tổng số lên đến 14 – 21 tỷ USD, chiếm 32%GDP của nớc này), nhng đã chiếm khoảng 3,3% GDP của cả. - Về xã hội: Đối với một nớc hơn 82 triệu dân, với trên một nửa là số ngời trong độ tuổi lao động, nhng số ngời thất nghiệp ở thành thị lên đến 5,6% và số thời gian cha đợc sử dụng ở nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất khẩu lao động là một kênh giải quyết việc làm cho ngời lao động rất có ý nghĩa.

Xét trên góc độ vi mô

Thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra, tạo một hớng lao động tích cực cho ngời lao động, học tập đợc phong cách lao động mới do tổ chức lao động ở nớc ngoài trang bị. Tuy nhiên một vấn đề bức xúc đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay đó là tình trạng ngày càng có nhiều lao động không thực hiện hợp đồng đã ký.Việc này có thể gây ảnh hởng lớn đối với uy tín của doanh nghiệp cũng nh sự ổn định trên thị trờng hiện tại và tiềm năng.

Khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động

- Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động là đã tham gia hiệu quả vào chơng trình quốc gia giải quyết việc làm đồng thời thực hiện một phần thoả thuận hợp tác giữa hai chính phủ. - Ngời lao động có thể tiếp thu kỹ năng làm việc, quản lý, tích luỹ trình độ tay nghề và kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau khi về nớc.

Các dịch vụ cung cấp cho ngời lao động làm việc ở nớc ngoài

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về những ngời lao động đang làm việc n- ớc ngoài tại đại sứ quán Philippine ở mỗi nớc nơi có lao động đế làm việc là rất quan trọng, vì qua đó cơ quan quản lý mới biết cụ thể ngời lao động đang ở đâu và làm việc gì trên cơ sở đó mới quan tâm họ sâu sát đợc. - Để tăng cờng bảo vệ ngời lao động không bị môi giới đa đi bất hợp pháp hoặc chịu nhiều khó khăn thiệt thòi chúng tôi đã lập chiến dịch thông tin đại chúng để tuyên truyền cho tất cả ngời dân biết thực trạng về vấn đề đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài và địa chỉ các doanh nghiệp đáng tin cậy.

Vấn đề tạo uy tín cho chất lợng giáo dục

- Có chính sách u tiên những ngời lao động ra nớc ngoài làm việc hơn là những ngời đi du lịch nh miễn thuế sân bay, thuế du lịch..cho họ.

Thực trạng lao động nớc ngoài tại Đài Loan

Nền kinh tế tăng trởng ở mức trên 6% và tỷ lệ thất nghiệp dao động ở mức 3% trong hàng chục năm (riêng năm 2001 tỷ lệ này trên 4%), cùng với việc phát triển mạnh cơ sở hạ tầng, Đài Loan phải đối mặt với sự khan hiếm nhân lực đặc biệt trong ngành xây dựng. (Nguồn: Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc)– Khởi đầu, chỉ các công ty hoạt động trong các dự án công cộng đợc chính quyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài.

Chính sách của Đài Loan với lao động nớc ngoài

Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao động Việt Nam chi phí ăn và ở với mức tối đa là 4000 NT$/tháng, mức khấu trừ này có thể đ- ợc điều chỉnh trong giới hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sử dụng lao. Đặc biệt thông qua triển khai thí điểm mô hình liên thông xuất khẩu lao động ở Hải Dơng và Phú Thọ, đến nay đã có trên 50 tỉnh, thành phố có lao động đi làm việc ở nớc ngoài ( có 15 tỉnh, thành phố đa đi đợc trên 1000 lao động trong một năm).

Số lợng và cơ cấu xuất khẩu lao động

Mặt khác các chính sách xuất khẩu lao động của ta có phần cha rộng mở đối với lao động nữ đi xuất khẩu nh các nớc trong khu vực nh Phillipine một nớc có tỷ lệ lao động nữ xuất khẩu cao nhất trong khu vực ( vì họ còn cho phép lao động nữ làm các công việc ở Việt Nam còn cấm). Đối với một số thị trờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh Cooet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng hoà Séc..Còn một số lao động khi đa đi cha có nghề nhng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động thông qua các hình thức đào tạo 3 tháng theo chơng trình do Bộ Lao động thơng binh - xã hội quy định rồi mới sử dụng những lao động này vào công việc.

Bảng 4: Số lợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính
Bảng 4: Số lợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính

Hình thức và các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động 1 Hình thức xuất khẩu lao động

Bộ Lao động cũng tiến hành cảnh báo 16 doanh nghiệp đ- a lao động sang làm việc tại Đài Loan có tỷ lệ bỏ hợp đồng tơng đối cao và các công ty này phải báo cáo kết quả việc khắc phục tình trạng bỏ hợp đồng của doanh nghiệp mình, nếu không có biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình lao động bỏ trốn, Bộ Lao động thơng binh - xã hội sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp. Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3 về việc sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam - Contrexim Holdings đã tiến hành đánh giá lại thực trạng về mô hình tổ chức kinh doanh của công ty, những thành quả đã đạt đợc và đề ra phơng án sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy tổ chức của Công ty trình Chính phủ và Bộ Xây dựng.

Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động

Mặc dù năm 2001 có sự biên động kinh tế làm doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nớc từ hoạt động này đều giảm đáng kể, Nhng qua năm 2002 thì lại có sự tăng trởng nhảy vọt. Điều đó cho thấy có sự cố gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc tổ chức các khâu từ nghiên cứu thị tr- ờng đến hoạt động xuất khẩu lao động có khoa học, hiệu quả, không những khắc.

Về số lợng, cơ cấu và thị trờng xuất khẩu lao động

Thứ hai, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: ở nhiều nớc trên thế giới, xuất khâủ lao động đã là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực lợng lao động đang tăng lên của nớc họ và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời lao động và các lơị ích khác. Một là, rủi ro từ phía đối tác: Có trờng hợp đối tác khó khăn về vốn, thiếu việc làm, chậm trả lơng cho ngời lao động, thiếu am hiểu hoặc không tuân thủ luật pháp, ỷ thế " ông chủ" để gây sc sép trong việc thực hiện hợp đồng lao động, làm khó dễ cho ngời lao động..Điều này đã dẫn đến việc bên cung ứng lao động phải tốn kém rất nhiều để giải quyết các vụ việc đó.

Bảng 6: Kết qủa hoạt động xuất khẩu lao động phân theo thị trờng
Bảng 6: Kết qủa hoạt động xuất khẩu lao động phân theo thị trờng

Những thuận lợi, khó khăn trong hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao

Trong các loại hình lao động giản đơn thì lao động có tay nghề cơ khí, điện, lắp ráp điện tử, may mặc, y tá, giúp việc gia đình, thuyền viên..có nhu cầu khá cao đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ tay nghề và ngoại ngữ nhất định. Trong khi đó, ngoài việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống các trung tâm đào tạo định hớng về ngoại ngữ, tay nghề trớc khi đi, các nớc xuất khẩu lao động khác còn có những hình thức hỗ trợ thiết thực cho ngời lao động nh cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho cả thời kỳ lao động), không đánh thuế thu nhập đối với ngời lao động ở nớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nớc, quy định giới hạn số tiền ngời lao động phải đặt cọc ở mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để hỗ trợ t pháp, trợ giúp vật chất cho ngời lao động bị tai nạn, trả tiền vé về nớc, phụ cấp cho gia đình họ khi gặp khó khăn..Việc áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động rất linh hoạt trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

Về phát triển thị trờng

Các Bộ ngành, địa phơng và doanh nghiệp đã thờng xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia tại Châu Phi, Trung Đông và Châu á; tổ chức các hội nghị khách hàng tại Nhật Bản, Đài Loan và hội nghị, hội thảo để cung cấp thông tin thị trờng, đặc biệt là về các thị trờng mới và thị trờng trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp để tăng thị phần ở các thị trờng hiện có, mở thị trờng mới. Kế thừa và phát huy kinh nghiệm trên 20 năm về hợp tác, xuất khẩu lao động và chuyên gia; đồng thời quán triệt quan điểm của Đảng về kinh tế đối ngoại, đến nay Nhà nớc đã ban hành hàng loạt văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Về chuẩn bị nguồn lao động

Bộ Ngoại giao và Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã phối hợp vận động, khuyến khích ngời lao động thực hiện đúng quy định của Bạn, đã có 7.300 lao động Việt Nam ( chiếm 83 % số lao động bất hợp pháp) đăng ký tiếp tục ở lại làm việc. - Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành quy chế về đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi; các quy định cụ thể về đào tạo – giáo dục định hớng và giáo trình đối với từng thị trờng trọng điểm; chỉ đạo kiểm tra các doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình đào tạo – giáo dục định hớng theo quy.

Củng cố và đổi mới doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Qua quá trình sắp xếp lại một bớc các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hiện nay có 154 doanh nghiệp có giấy phép xây dựng lao động, trong đó 16 doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động, 134 doanh nghiệp đợc bổ sung chức năng xuất khẩu lao động và 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Phần lớn các doanh nghiệp đã tích cực đầu t mở rộng thị trờng, chủ động khảo sát, tìm kiếm và khai thác hợp đồng; tăng cờng thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nớc; áp dụng các công nghệ tiên tiến để tìm kiếm thông tin, mở rộng quan hệ.

Kết quả đạt đợc và nguyên nhân đạt đợc kết quả trên 1 Kết quả đạt đợc

Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, trong đó bổ sung 6 điều quy định cụ thể về xuất khẩu lao động và chuyên gia; Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài; Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành và cùng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền các thông t hớng dẫn thực hiện. Cơ quan quản lý Nhà nớc đã nghiên cứu và ban hành kịp thời nhiều ấn phẩm thông tin về điều kiện thị trờng, luật lao động và sử dụng lao động nớc ngoài, xuất nhập cảnh, phong tục tập quán và đất nớc con ngời của các nớc nhận lao động để cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và các cơ quan thông tin đại chúng để phổ biến rộng rãi.

Một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia

Trớc lời đe doạ của Chính quyền Đài Loan, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đã đa ra nhiều giải pháp nhằm tìm kiếm và đa nhanh số ngời bỏ trốn về nớc nh vận động gia đình kêu gọi con em về, không tuyển dụng lao động ở những địa phơng có nhiều lao động bỏ trốn, đình chỉ doanh nghiệp có tỷ lệ bỏ trốn trên 3%, khẩn cấp cử cán bộ sang tìm kiếm..Tuy nhiên, theo đánh giá của doanh nghiệp, các giải pháp trên không phát huy tác dụng. Thị trờng lao động Đài Loan là thị trờng tiếp nhận chủ yếu lao động phổ thông của Việt Nam, giúp giải quyết một bộ phận lao động nông thôn d thừa do vậy Cục quản lý lao động nớc ngoài và các doanh nghiệp rất lo lắng trớc quyết định đóng cửa thị trờng với lao động Việt Nam có thể đợc đa ra bất kỳ lúc nào.Hiện nay dù chi phí thủ tục, học nghề, vé máy bay, tiền đặt cọc đa lao động sang Đài Loan khá cao song.

Về chủ trơng

Do cha nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyên gia trong các mục tiêu và biện pháp giải quyết việc làm nên các ngành, các cấp từ Trung ơng tới địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc và ngoài nớc chỉ mới giải quyết đợc một phần trong số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm.Hàng năm có hơn một triệu ngời đến độ tuổi lao động, trớc tình hình đó, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia còn có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài.

Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chỉ đạo các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng trực thuộc tăng cờng giáo dục, vận động nhân dân thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc về xuất khẩu lao động, giáo dục con em thực hiện đúng hợp đồng; đầu t và hỗ trợ các doanh nghiệp tạo nguồn lao động có chất l- ợng; tăng cờng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn, ngăn chặn các hành vi tiêu cực ảnh hởng đến quyền lợi của ngời lao động, của doanh nghiệp và đến hoạt động xuất khẩu lao động. Để hoạt động xuất khẩu lao động luôn đạt hiệu quả cao và bền vững thì bên cạnh những biện pháp mang tính chât vĩ mô định hớng của Nhà nớc thì các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng cần chủ động phối kết hợp với các cơ quan có liên quan và phối hợp với nhâu để đa ra hệ thống các giải pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trờng và thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Đánh giá chung tình hình xuất khẩu lao động của Contrexim - TM Những việc đã làm đợc

Tuy nhiên giải quyết nh thế mới chỉ là phần ngọn, trớc mắt còn hậu của việc xuất khẩu lao động thì vẫn còn thiếu chính sách về việc làm cho ngời lao động sau khi xuất khẩu lao động trở về nớc.Lý do chủ yếu mà các lao động bỏ trốn đa ra đó là họ sợ khi trở về nớc thì không kiếm đ- ợc việc làm, mà có tìm đợc việc làm thì cũng với mức lơng thấp. Hoạt động xuất khẩu lao động mới bắt đầu cha lâu, nhng đến nay Contrexim - TM đã trở thành một trong những đơn vị có uy tín trong lĩnh vực này của Bộ Xây dựng, đó là nhờ sự chỉ đạo đúng hớng của Đảng bộ và lãnh đạo công ty trong công tác xuất khẩu lao động.

Giải pháp của công ty

- Nâng cao nhận thức ngời lao động, đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tôn trọng các cam kết trong hợp đồng, giữ uy tín và truyền thống dân tộc, giảm thiểu ở mức thấp nhất tình trạng lao động đơn phơng phá bỏ hợp đồng. - Cần xỏc định rừ vai trũ và nghĩa vụ của Bộ Ngoại giao thụng qua cỏc Đại sứ quán, cơ quan đại diện của Việt Nam tại các nớc để thu thập thông tin cần thiết về khả năng và nhu cầu cũng nh phong thức tiếp cận thị trờng mới.

Môc lôc

Tài liệu giáo dục định hớng và hớng dẫn thực hành công việc cho lao động đi giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân ở Đài Loan - NXB Lao động Xã hội - 2004 3. Một số thị trờng lao động ngoài nớc - Cục quản lý lao động ngoài nớc - Trung tâm thông tin, t vấn xuất khẩu lao động và chuyên gia – 2001.