Đồng tiền chung ASEAN: Cần thiết cho sự phát triển khu vực

MỤC LỤC

Ảnh hưởng của đồng EURO đối với nền kinh tế thế giới

Trên thực tế đã có nhiều quốc gia thực hiện việc này, chẳng hạn như trong cuộc hội thảo quốc tế về ngân hàng tại Saint Peterburg, thống đốc ngân hàng Trung ương Nga Sergei Ignatyev thông báo dự trữ ngoại tệ của Nga đến tháng 06 năm 2003 đạt 64,9 tỷ USD, trong đó tỷ trọng đồng EURO trong dự trữ ngoại tệ của Nga đã vượt con số 25%. Sự xuất hiện của đồng Euro với tư cách là đồng tiền chung của một thực thể kinh tế quan trọng với gần 300 triệu dân, chiếm 19,4% tổng sản phẩm của thế giới và 18,6% thương mại quốc tế, sẽ tăng cường hội nhập và phúc lợi kinh tế của các nứơc thành viên EU và chắc chắn sẽ đem lại những cơ hội cũng như những thử thách mới cho các nước trên thế giới.

BẢNG 1.1 SO SÁNH TIỀM LỰC 3 CỰC KINH TẾ THẾ GIỚI năm 1997  EU Hoa  kỳ Nhật Bản
BẢNG 1.1 SO SÁNH TIỀM LỰC 3 CỰC KINH TẾ THẾ GIỚI năm 1997 EU Hoa kỳ Nhật Bản

THỰC TRẠNG KINH TẾ TÀI CHÍNH ASEAN

Thực tiển phát triển khu vực trong giai đoạn hiện nay

    Bên cạnh đó, Trong khuôn khổ hợp tác phát triển và hội nhập Hải quan ASEAN, nhiều kết quả hợp tác có hiệu quả trong giai đoạn 1998 – 2004 , như áp dụng trị giá hải quan của WTO trong ASEAN, áp dụng danh mục hàng hoá nhập khẩu hài hoà ASEAN (AHTN), xây dựng những cơ sở pháp lý để thiết kế và thực hiện Hải quan một cửa ASEAN nhằm tạo thuận lợi thương mại đầu tư trong khu vực. ASEAN cần tạo lập một thị trường liên kết với dung lượng tiêu dùng của khoảng 530 triệu dân ở một khu vực có vị trí địa lý và chính trị, kinh tế quan trọng nằm trên ngã tư nối liền châu Á với Châu đại dương với Thái Bình Dương, Nam á với Đông Bắc Á ; có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và công nghiệp hoá dầu, khai khoáng, có nguồn nhân lực dồi dào với lợi thế về sức lao động, có tiềm năng mở rộng hợp tác Đông á với Trung quốc, Nhật bản và Hàn quốc.

    BẢNG 2.2 : TỶ LỆ ÁP DỤNG CEPT TRUNG BÌNH CÁC NƯỚC ASEAN (%)
    BẢNG 2.2 : TỶ LỆ ÁP DỤNG CEPT TRUNG BÌNH CÁC NƯỚC ASEAN (%)

    Hệ thống tài chính – tiền tệ khu vực ASEAN

      Phũng theo dừi hoặc giỏm sỏt (Monitoring or Surveillance Unit) và Thể chế ra quyết định (Decision- making Body). Một nhúm nghiờn cứu được thành lập nhằm xõy dựng một Phũng theo dừi hoặc giám sát với nhịêm vụ thực hiện thành công những đề xuất của sáng kiến Chiang Mai. Phòng này sẽ có trách nhiệm giám sát: i) Khả năng thanh khoản cũng như các nền tảng kinh tế cơ bản của từng thành viên; ii) Áp dụng những chuẩn mực chung đã được các nước thành viên thống nhất; iii) Khả năng thực thi chính sách và cải cách; iv) Phối hợp và tạo sự hài hoà các chính sách kinh tế vĩ mô giữa các nước thành viên. Cả hai đều cú khung lãi suất trái phiếu chính phủ đáo hạn kéo dài tới 10 năm – đây là một cơ sở đáng tin cậy để định giá trái phiếu công ty, cơ sở hạ tầng thị trường hiệu quả, môi trường điều chỉnh lành mạnh, thị trường thứ cấp có tính thanh khoản cao, luật thuế trái phiếu ưu đãi, đơn vị phát hành đa dạng, sự quan tâm rất lớn của chính quyền để phát triển và hỗ trợ cho thị trường trái phiếu trong nước.

      BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC  CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
      BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

      Triển Vọng Hợp Tác Tài Chính-Tiền Tệ Và Liên Minh Tiền Tệ

        Từ những năm đầu thập niên 90, xu hướng tự do hóa thương mại đang được đẩy mạnh không những trong phạm vi khu vực mà kể cả các đối tác bên ngòai, thương mại cũng như đầu tư trong nội bộ khu vực chiếm hơn 50% tổng giá trị thương mại khu vực năm 1998. • Khủng hoảng tài chính tiền tệ đã cho thấy ASEAN chưa xây dựng đựơc cho các nước thành viên thói quen đặt lợi ích quốc gia trong tổng thể lợi ích chung của toàn khu vực , chưa nhìn lợi ích quốc gia của mỗi nứơc thành viên từ góc độ lợi ích chung của toàn hiệp hội.

        BẢNG 2.7 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (Triệu USD)
        BẢNG 2.7 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (Triệu USD)

        Những lợi ích hay hạn chế khi thiết lập đồng tiền chung

        • Sử dụng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy mở rộng quan hệ thương mại giữa các thành viên trong khối, góp phần nâng cao vị thế của khối trong các hoạt động thương mại toàn cầu bên cạnh đó cạnh tranh trong nội bộ khối cũng cao hơn, buộc các doanh nghiệp cải cách cơ cấu hoặc sáp nhập, thị trường hàng hoá sẽ có điều kiện tiếp tục được mở rộng. • Thúc đẩy mở rộng quan hệ thương mại ngoại khối: Đồng tiền chung sẽ được sử dụng rộng rãi ở các nước trong khu vực và Châu á Thái bình dương do các nước trong khu vực có hoạt động hướng ra xuất khẩu nên thương mại sẽ ngày càng mở rộng từ đó việc lưu thông đồng tiền trong khu vực sẽ trở thành phương tiện thanh toán. • Các thể chế tín dụng : Sáng kiến Chiangmai nhằm cung cấp vốn tức thời khi xảy ra vấn đề thanh túan ; Phũng theo dừi, giỏm sỏt : Theo dừi biến động của thị trường; Phương thức thanh tóan: Sử dụng nội tệ để thanh tóan giữa các quốc gia khu vực hạn chế sử dụng ngọai tệ mạnh.

        ĐỒNG TIỀN CHUNG ASEAN SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KHU VỰC

        Giải pháp cải thiện kinh tế các nước thành viên

          Chẳng hạn thể chế bãi bỏ hàng rào bảo hộ dụng đến lợi ích công ty kinh doanh hướng nội….những vấn đề này thừơng rất khó nhất trí với nhau về lộ trình cụ thể, đặc biệt là nước kém phát triển do lo ngại kinh tế lạc hậu yếu kém nếu sớm mở cửa thì sẽ bị tác động dễ gây mất ổn định. Cuộc khủng hỏang dầu lửa những năm 1973 – 1979 và sự đỗ vỡ của hệ thống tiền tệ Bretoon Woods đã làm các nước thành viên Châu âu lúc bấy giờ chỉ quan tâm đến quốc gia mình và kết quả là thị trường Châu âu lúc bấy giờ bị thu hẹp và phân mảnh chia nhỏ đường biên giới giữa các nước. Tính bổ sung lẫn nhau trong cơ cấu sản xuất – thương mại ngày càng tập trung vào sản xuất và xuất khẩu hàng hoá thâm dụng vốn công nghệ (hầu hết là điện tử) điều này làm cơ cấu hàng xuất khẩu chứa đựng nhiều rủi ro như sức ép cạnh tranh giữa các nước trong khu vực trên địa bàn xuất khẩu ngày càng tăng.

          Liên kết tài chính tiền tệ

            Đặc biệt sự phát triển của thị trường trái phiếu được định danh bằng đồng tiền nội địa trong khu vực sẽ giúp các nước tránh được vấn đề sai lệch đúp: sai lệch thời hạn và sai lệch tiền tệ (the mismatch of maturity and currency) vốn là vấn đề trung tâm của khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu Á năm 1997. Sỡ dĩ phải cân bằng vị thế ngọai hối bên ngòai của các nước thành viên là vì cho dù sự ổn định của tỷ giá hối đóai là để tạo thuận lợi cho các dòng vốn và thương mại quốc tế thì sự ổn định đó có thể không bền vững nếu nó đi kèm với trạng thái bất cân bằng đến mức gây ra hiện tượng đầu cơ tiền tệ tai hại như kinh nghiệm của Thái lan năm 1997. Độ lệch này sẽ được tính toán và quy định cho phù hợp với các nước ở Đông Nam Á, ở Châu Âu biên độ dao động của các đồng tiền thành viên ban đầu được ấn định tối đa là ±2,25% so với tỷ giá trung tâm, ngoại trừ Italia, Anh và Bồ Đào Nha biên độ này là ±6% sau khủng hoảng tỷ giá vào những năm 1990s thì biên độ này được nới rộng là ±15%.

            Phát thảo về đồng tiền chung ASEAN

              ACU sẽ đóng vai trò như là chiếc chuông cảnh báo cho những đồng tiền có tỷ giá lệch ra khỏi phạm vi cho phép đối với đồng ACU, khi đó NHTW có đồng tiền liên quan áp dụng các biện pháp can thiệp thích hợp đưa đồng tiền của mình trở lại biên độ an toàn đối với ACU. Bên cạnh đó, Đồng tiền chung tách rời khỏi hàng hoá cả về không gian cũng như thời gian, nó được xem như là đồng tiền đại diện của tất cả các quốc gia khu vực trong các hoạt động thương mại với các nước ngoài khối, được tự do chuyển đổi và thanh toán trên phạm vi toàn thế giới. Chúng ta đang sống trong một trật tự thế giới đa cực và nếu cục diện kinh tế không có gì thay đổi lớn tình hình kinh tế các nước ASEAN được cải thiện tốt hơn hiện nay thì khoảng 3 đến 5 năm nữa liên kết ASEAN sẽ dịch chuyển về phía trước bởi việc thực hiện AFTA.

              Bảng 3.1 : SỐ LIỆU GDP VÀ TỶ TRỌNG GDP CÁC NƯỚC ASEAN
              Bảng 3.1 : SỐ LIỆU GDP VÀ TỶ TRỌNG GDP CÁC NƯỚC ASEAN

              Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho quá trình hội nhập đồng tiền chung

              • Đổi mới căn bản công tác quy họach phát triển, chuyển sang phương thức chính phủ xây dựng và thực hiện quy họach “cứng” tổng thể quốc gia (quy họach phát triển cơ sở hạ tầng, định hướng phát triển ngành theo vùng trên phạm vi quốc gia; thay thế dần loại trừ quy họach cục bộ ngành – địa phương. - Tạo nhiều hàng hoá trái phiếu trên thị trường, ngoài tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ và trái phiếu Ngân hàng Đầu tư và phát triển, tăng thêm các loại trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình, trái phiếu do loại hình doanh nghiệp phát hành như trái phiếu của Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Điện lực, dầu khí…. - Cần lập chương trình kế hoạch phát hành các loại trái phiếu chính phủ có kỳ hạn khác nhau tạo đường cong lãi chuẩn để tăng thêm sự lựa chọn cho các nhà đầu tư phù hợp với chiến lược đầu tư riêng của mình, và thị trường cũng luôn tồn tại mức lãi suất chuẩn để làm tham chiếu cho các công cụ đầu tư khác.

              SƠ ĐỒ 3.2
              SƠ ĐỒ 3.2