Những giải pháp phát triển bền vững cho ngành nhựa Việt Nam đến năm 2015

MỤC LỤC

Công nghệ thiết bị trong ngành nhựa Việt Nam

Công nghệ thiết bị ngành nhựa Việt Nam hiện có : công nghệ ép phun , công nghệ đùn đẩy liên tục , công nghệ đùn thổi và các loại công nghệ khác ( Xem bảng số 1.4). - Composit : Sản xuất bằng phương pháp rót vào khuôn từ nguyên liệu là dung dịch nhựa polyester và fiberglass , ứng dụng trong sản xuất ghe , tàu , bồn chứa nước. - Công nghệ EVA, PU, EPS : Ứng dụng trong sản xuất giày , dép xuất khẩu , sản phẩm nhựa dạng xốp , dùng phương pháp hóa học để phát triển các nguyên tử nhựa lớn hơn từ 4-40 lần nguyên liệu gốc.

Đầu tư trong ngành nhựa Việt Nam

- Các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam đã ứng dụng được các phương pháp quản lý tiên tiến , hiện đại trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Hiện nay , ngành đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng , thực hiện các chương trình xuất khẩu vào một số thị trường trọng điểm ở EU , Mỹ , Nhật , các nước ASEAN , các nước SNG , các nước Đông Aâu , các nước châu Mỹ la tinh. Từ các chỉ tiêu trên cho thấy nhu cầu phát triển sản phẩm ngành nhựa rất lớn và tiềm năng phát triển thị trường trong tương lai rất lớn.

Hoạt động cạnh tranh trong ngành nhựa Việt Nam

- Do đầu tư mới nên chi phí cố định cao nên phải khai thác hết năng lực sản xuất dẫn đến cuộc chiến tranh về giá trong ngành. Đồng thời còn bị phụ thuộc vào các ngành kinh tế khác như nông sản , thực phẩm , thủy sản , xi măng ,vật liệu xây dựng. Kết quả sự cạnh tranh đó đã làm cho sản phẩm nhựa phải giảm chất lượng , giảm trọng lượng , giảm chi phí sản xuất , dẫn đến sự hỗn loạn trong sản xuất kinh doanh của toàn ngành.

Vốn sản xuất kinh doanh của ngành nhựa Việt Nam

- Trình độ và kinh nghiệm trong quản lý , điều hành sản xuất – kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp. Do ngành nhựa chưa thực hiện các tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật , phương pháp sản xuất , điều kiện sản xuất , môi trường. - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài : nguồn vốn này chiếm tỷ trọng là 85,6 % trong tổng vốn đầu tư sản xuất – kinh doanh toàn.

Cơ chế – chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nước đối với ngành nhựa Việt Nam

Và các Nghị định và Thông tư nhằm giải quyết các rào cản hạn chế sức cạnh tranh doanh nghiệp như : Thuế , chi phí hợp lý , hợp lệ , hoàn thuế giá trị gia tăng , miễn thuế máy móc thiết bị nhập theo dự án , phương pháp tính thuế hàng gia công nhập khẩu , xuất khẩu. + Thực hiện các hiệp định thương mại song phương và đa phương với nhiều nước trên thế giới , thực hiện chương trình CEPT của AFTA , đang chuẩn bị các điều kiện để gia nhập WTO vào năm 2006 , để tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn kinh tế bình đẳng với 150 nước. + Cho cổ phần hóa nhanh các doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp , tỷ lệ cổ phần bán cho nước ngòai được điều chỉnh lên 30% và đang điều chỉnh lại quy định về tỷ lệ cổ phần được sở hữu của người nước ngoài và quyền quản lý , kiểm soát doanh nghiệp.

Những thành tựu của ngành nhựa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua

+ Chỉ đạo các Bộ , các ban ngành chức năng , các tổ chúc hiệp hội tập hợp thông tin , xây dựng hệ thống thông tin để định hướng chiến lược , phân tích môi trường kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp né tránh rủi ro trong đầu tư , sản xuất , kinh doanh. + Giữ tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 7 - 8 % , các ngành kinh tế đều nỗ lực bảo đảm được tốc độ tăng trưởng ổn định. - Đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài và vốn đầu tư trong nước trên 2,4 tỷ USD để thực hiện chương trình đầu tư phát triển ngành nhựa theo chiến lược phát triển ngành nhựa đến 2010 mà chính phủ đã thông qua.

- Đã nâng cao được khả năng cạnh tranh trên cơ sở hai tiêu chí nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thấp chi phí sản xuất theo mặt bằng chung của khu vực. - Công nghệ thiết bị đang được nâng cấp và đầu tư mới để đạt trình độ công nghệ tiên tiến , chuẩn bị cho giai đoạn hội nhập với các nước trong khu vực. - Cơ cấu ngành hàng của ngành nhựa Việt Nam hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào các ngành có hàm lượng tri thức thấp , như : nhựa gia dụng , bao bì cấp thấp , vật liệu xây dựng cấp thấp.

- Thiếu vốn trong đầu tư nâng cấp thiết bị đạt trình độ tiên tiến , hiện đại trong khu vực , với chi phí khấu hao lớn trong đầu tư. - Hệ thống thông tin của các doanh nghiệp và ngành nhựa Việt Nam chưa được hoàn thiện để cập nhật và xử lý hiệu quả trong đầu tư , sản xuất , thương mại. - Với sự gia nhập AFTA vào năm 2005 và WTO vào năm 2006 , sẽ làm cho các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường quốc tế lẫn thị trường trong nước.

-Nhà nước hỗ trợ DN xây dựng hệ thống thông tin , giảm chi phí SX-KD -Doanh nghiệp hợp tác qua hội đoàn trong nước và khu vực hàng kỳ Nguy cô –T.

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG, MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    Với lợi thế cạnh tranh từ giá nhân công rẻ ( bằng 28 % so với Thái Lan và 55% so với Indonexia ) , đầu tư mới , các điều kiện ưu đãi của chính phủ , các sản phẩm của ngành nhựa Việt Nam sẽ phát triển nhanh ở các thị trường nước ngoài như : Thị trường EU , thị trường Mỹ , thị trường Nhật , thị trường khu vực ASEAN và thị trường Mỹ la tinh. + Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm nhựa Việt Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chất lượng cao trong nước và trên thị trường xuất khẩu , ổn định kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng từ 35 % - 53 % trên doanh thu toàn ngành. - Hàng hóa của ngành nhựa Việt Nam phải có tính cạnh tranh ngang tầm khu vực và thế giới về chất lượng , giá cả và dũch vuù.

    - Huy động tối đa các nguồn lực kinh tế của các loại hình doanh nghiệp ; nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành với hiệu quả kinh tế cao nhất.

    Bảng số 2..1 : Dự kiến sản lượng tăng trưởng của một số ngành  công nghiệp trong nước có liên quan và hỗ trợ ngành nhựa đến   2015
    Bảng số 2..1 : Dự kiến sản lượng tăng trưởng của một số ngành công nghiệp trong nước có liên quan và hỗ trợ ngành nhựa đến 2015

    CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

      + Do mức khới đầu của ngành trong giai đoạn này đang ở mức cao , sản lượng toàn ngành là 3,85 triệu tấn mỗi năm , cho nên tăng trưởng ở giai đoạn này là đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu các ngành công nghiệp liên quan và tăng xuất khẩu ở các ngành nguyên liệu nhựa , nhựa kỹ thuật cao , máy nhựa , khuôn maãu. + Cạnh tranh khu vực và toàn cầu trong giai đoạn này diễn ra gay gắt nên tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa Việt Nam có xu hướng ngang bằng với tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa khu vực và thế giới từ 10% - 15%. Để đầu tư mới hiệu quả trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu , các nhà đầu tư phải có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn để xác định được công nghệ sản xuất , kỹ thuật thiết bị , thị trường và môi trường kinh doanh nhằm bảo đảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế.

      Theo danh mục các ngành hàng ưu tiên xuất khẩu của ngành , thực hiện các liên doanh giữa các doanh nghiệp lớn trong nước và các công ty lớn nước ngoài , hoặc các công ty cổ phần lớn với sự tham gia cổ phần không hạn chế của các công ty lớn nước ngoài , có niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán quốc tế với mục tiêu thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài , tri thức khoa học và kinh nghiệm quản lý , kinh doanh nhằm khai thác thị trường xuất khẩu trên cơ sở công nghệ thiết bị hiện đại , quy mô vốn lớn , tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao trong thị trường thế giới. Trên cơ sở tự nguyện , hình thành các công ty có quy mô lớn , các tập đoàn trong ngành như tập đoàn bao bì dệt , tập đoàn ống , tập đoàn phân phối nguyên liệu nhựa. Để nâng cao sức cạnh tranh và bảo đảm cho tăng trưởng ổn định và bền vững cho ngành , với lợi thế về tiềm năng nguyên liệu dầu thô , trữ lượng trên 20 triệu tấn / năm, ngành nhựa Việt Nam phải đầu tư vào ngành sản xuất nguyên liệu nhựa.

      Phải lôi kéo được sự đầu tư của các tập đoàn dầu khí đa quốc gia và xuyên quốc gia ngành nhựa lớn trên thế giới như : Exxon Mobil , Shell, BP – Amoco , Formosa , Dow-UCC , Petronas.., 2. Hiện tại , các nước trong khu vực đã thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu nhựa như Trung Quốc , Thái Lan , Malaysia , Hàn Quốc , Philipin , trên cơ sở tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đầu tư quy mô lớn , công nghệ hiện đại. Theo thống kê của Liờn đoàn nhựa cỏc nước ASEAN , sản xuất nguyờn liệu nhựa ù cho nhu cầu của khu vực châu Á – Thái Bình Dương hiện nay , cung chỉ đáp ứng được đáp ứng được 80% cho cầu.

      Cho nên để thu hút được đầu tư nước ngoài trong phát triển ngành này tại Việt Nam cần phải có giải pháp đồng bộ của các bộ ngành trong quản lý giá theo cơ chế thị trường theo mặt bằng khu vực.

      Bảng số 2.4 : Dự kiến tổng vốn đầu tư cho từng giai đoạn
      Bảng số 2.4 : Dự kiến tổng vốn đầu tư cho từng giai đoạn