MỤC LỤC
- Cơ sở pháp lý kiểm toán nợ công: Tuỳ theo thể chế chính trị của từng quốc gia mà cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán nợ công hay thẩm quyền kiểm toán nợ công được quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau như Hiến pháp, Luật hay các văn bản dưới Luật như Nghị định… Ở nhiều quốc gia, SAI có đầy đủ thẩm quyền để kiểm toán tất cả mọi phương diện có liên quan tới nợ công bao gồm cả các số liệu về nợ công của tất cả các cơ quan quản lý nhà nước tham gia vào việc quản lý nợ công, trong khi một số quốc gia khác SAI có quyền lực hạn chế trong việc kiểm toán nợ công, chỉ được tiếp cận nợ công ở một số phương diện nào đó như kiểm toán tính tuân thủ trong việc quản lý và sử dụng nợ công mà không được tiếp cận tới các thông tin, số liệu tổng hợp về nợ công của cả quốc gia…. Mục tiêu khái quát của việc kiểm toán nợ công là xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo nợ công; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động quản lý nợ; nhằm mục tiêu đảm bảo cho việc quản lý nợ công bao gồm việc lập và thực hiện chiến lược quản lý nợ của một quốc gia được tiến hành một cách hiệu quả, nhằm huy động được một lượng vốn theo yêu cầu, đảm bảo cho các nhu cầu tài chính và trách nhiệm thanh toán của Chính phủ được đáp ứng ở chi phí thấp nhất có thể trong trung hạn và dài hạn; đạt được các mục tiêu về rủi ro và chi phí và đáp ứng được các mục tiêu quản lý nợ chủ quyền khác nhà nước đặt ra như thiết lập và duy trì một thị trường hiệu quả đối với chứng khoán Chính phủ.
- Quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ đã tiếp cận gần với các thông lệ tốt trờn thế giới như xỏc định rừ mục tiờu, nguyờn tắc quản lý, ngoài việc hướng đến đạt được các mục tiêu huy động vốn và quản lý hiệu quả sử dụng, đã chú trọng đến quản lý rủi ro, giám sát nợ đảm bảo an toàn; tỉ lệ nợ nước ngoài của quốc gia nói chung và của khu vực công nói riêng so với GDP trong giới hạn an toàn, nợ nước ngoài có xu hướng ổn định và giảm dần trong trung hạn; phân loại nợ nhìn chung phù hợp với thông lệ quốc tế; áp dụng các nguyên tắc thị trường và không phân biệt đối xử trong hoạt động quản lý như quản lý cho vay lại, quản lý bảo lãnh chính phủ…. - Đối với quản lý nợ trong nước, đã và đang tổ chức tốt công tác phát hành trái phiếu, huy động đảm bảo đủ khối lượng được Quốc hội và Chính phủ giao hàng năm, giúp giảm bớt áp lực vay vốn từ bên ngoài, góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, tạo hàng hoá quan trọng cho sự phát triển thị trường chứng khoán; nghiên cứu, áp dụng các thông lệ tốt về phát hành trái phiếu của các nước tiên tiến trên thế giới, đa dạng hoá các loại trái phiếu phát hành, tạo tiền đề cho sự phát triển thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ (đặc biệt trong năm 2007, đã phát hành thí điểm trái phiếu lô lớn, nhằm cơ cấu lại thị trường, nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu, và hướng đến tạo ra đường cong lãi. suất chuẩn trái phiếu Chính phủ).
Thông qua việc thực hiện kiểm toán một số chương trình, dự án theo kế hoạch kiểm toán hàng năm, cụ thể như: các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, các chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình 135, Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn…), chuyên đề sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ…, KTNN đã đánh giá tính tuân thủ, hiệu quả của các dự án, xác định những ưu điểm, hạn chế trong việc sử dụng các khoản vốn vay, đặc biệt là chỉ ra những trường hợp cụ thể về việc không tuân thủ mục tiêu vay nợ, phân bổ vốn vay dàn trải và sử dụng vốn không đúng mục đích, quyết toán sai quy định, không hiệu quả hoặc giải ngân vốn chậm, cũng có thể là huy động vốn nhiều hơn so với yêu cầu. Bên cạnh các văn bản nêu trên, còn có các văn bản chung khác cần lưu ý là Nghị định số 118/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Quyết định số 1168 /QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại; Nghị định số 61/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 53/2011/TT- BTC ngày 27/04/2011 hướng dẫn biểu mẫu báo cáo và công khai thông tin về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia;..Các văn bản này qui định nhiệm vụ của KTNN, Bộ Tài chính, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc theo dừi và giỏm sỏt ngõn sỏch nhà nước trong đú cú nợ công.
Trong thực hiện kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước hiện nay, chủ yếu sử dụng các phương pháp kiểm toán cơ bản: Phương pháp này được thực hiện thông qua áp dụng các loại kỹ thuật kiểm toán cơ bản là kiểm tra chi tiết; so sánh, đối chiếu; quan sát; điều tra; thẩm định, xác nhận; tính toán; phân tích để đánh giá tính đúng đắn của các số liệu, tài liệu, hồ sơ do đơn vị cung cấp. (3) So sánh, đối chiếu giữa một số chỉ tiêu của Báo cáo quyết toán NSNN với: Báo cáo quyết toán của một số bộ, ngành, cơ quan trung ương (các đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương) và báo cáo quyết toán của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Báo cáo tổng hợp và chi tiết của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính (KBNN, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Vụ NSNN, Vụ Đầu tư, Cục quản lý Nợ và Tài chính đối ngoại..).
Luật Ngõn sỏch Nhà nước chưa quy định rừ phạm vi ngân sách và bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua hình thức vay nợ để làm cơ sở cho KTNN thực hiện kiểm toán và đánh giá công tác quản lý nợ; chưa có các quy định cụ thể việc hạch toán các khoản vay nợ vào ngân sách Nhà nước như thế nào đối với các khoản vay ngân sách địa phương, vay doanh nghiệp do Nhà nước bảo lãnh; còn có tình trạng nợ CP không được hạch toán đầy đủ. Để khắc phục được nguyên nhân này theo chúng tôi cần thay đổi mạnh mẽ về tư duy, nhận thức, phải coi việc kiểm toán nợ công là nhiệm vụ cần thiết và phải tiến hành thường xuyên, số liệu nợ công cũng cần được minh bạch để có sự tham gia quản lý, giám sát không chỉ của Chính phủ, Quốc hội mà cả dân chúng, những người có trách nhiệm về an ninh tài chính quốc gia.
+ Những thông số đặc trưng về quản lý nợ: ngoài các chỉ tiêu để đánh giá vay nợ như Tỷ lệ nợ (Tổng nợ/tổng sản phẩm trong nước (GDP)); Tỷ lệ thâm hụt: Tổng thâm hụt/GDP; Tỷ lệ đầu tư bằng vay nợ (Tỷ lệ đầu tư được đáp ứng bởi các khoản vay mới); Tỷ lệ trả lãi (Tổng chi trả lãi vay/tổng chi NSNN). (2) chuẩn bị và trình bày thông tin trong Danh mục nợ chính quyền liên bang đã được kiểm toán và Báo cáo kiểm toán, và đảm bảo sự thống nhất của thông tin với Danh mục nợ chính quyền liên bang đã được kiểm toán; (3) thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ về báo cáo tài chính hiệu quả và đánh giá hiệu quả của hệ thống này; và (4) tuân thủ các quy định của pháp luật.
Tại điều 3, về thẩm quyền giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội quy định “Quốc hội giám sát hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”. Từng bước nâng cao hiệu lực pháp lý và giá trị của báo cáo kiểm toán và tăng cường kiểm toán chuyên đề đối với việc quản lý điều hành NSNN, tiền và tài sản nhà nước, những vấn đề bức xúc được dư luận xã hội quan tâm, những vấn đề quan trọng của đất nước nhằm cung cấp các thông tin tin cậy, trung thực, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành của Chính phủ, của Uỷ ban Nhân dân các cấp; yêu cầu kiểm tra, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh; yêu cầu kiểm tra và giám sát của các cơ quan Đảng, đồng thời cung cấp thông tin cho các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ quan khác của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
(9) Kiểm toán việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chức năng của nhà nước trong việc quản lý nợ công (bao gồm cả các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương), như: Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nợ công; xây dựng, ban hành chỉ tiêu an toàn về nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn; hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ Chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm; tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công đúng mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ; giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro tài khoá, bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia; tổng hợp, báo cáo, công bố thông tin về nợ công…. KTNN Việt Nam từ khi thành lập đến nay chủ yếu thực hiện loại hình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ, nhưng trong những năm gần đầy, kiểm toán hoạt động đã dần được đan xen trong các cuộc kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính, bước đầu việc triển khai kiểm toán hoạt động đã mang lại những kết quả đáng khích lệ; qua kết quả kiểm toán đã đáng giá được phần nào tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong việc sử dụng NSNN tại các đơn vị được kiểm toán, qua đó đưa ra được những khuyến nghị cho các vấn đề liên quan đến tính hệ thống, cơ chế và quản lý để phục vụ lợi ích chung và hoàn thiện hệ thống hơn, cải thiện dần việc chỉ thực hiện loại hình kiểm toán báo cáo tài chính, tuân thủ để đưa ra các phát hiện và xác định những vi phạm ở các đơn vị được kiểm toán mà không phát huy được đầy đủ vai trò quản lý vĩ mô.
Mặt khác, việc công khai kết quả kiểm toán tạo điều kiện cho nhiều đối tượng tiếp cận thông tin kiểm toán, qua đó giám sát hoạt động kiểm toán và đánh giá chất lượng kiểm toán, từ đó tạo áp lực và là kênh phản biện cần thiết để KTNN không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán. Cơ quan KTNN tổ chức việc lưu trữ hồ sơ, tài liệu kiểm toán và các văn bản pháp luật, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế, tài chính ngân sách có liên quan đến hoạt động kiểm toán nợ công một cách đầy đủ, khoa học dễ khai thác, thuận tiện cho việc khai thác, tra cứu, sử dụng của các kiểm toán viên khi cần thiết.