Thực trạng và giải pháp xác định quan hệ cha, mẹ, con tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác-Lênin nhằm nghiên cứu vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con trên nhiều góc độ. - Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dụng để phân tích những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con, phân tích thực trạng xác định quan hệ cha, mẹ, con thông qua số liệu thu thập được tại địa bàn.

Kết cấu của khóa luận

- Phương pháp tổng hợp, thống kê: Đây là một phương pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc thu thập số liệu các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ, con diễn ra trên thực tế địa bàn huyện Hương Sơn-Tỉnh Hà Tĩnh. - Phương pháp so sánh, đối chiếu :Dùng phương pháp này để có thể thấy được sự đối chiếu tăng giảm của số liệu cũng như là tính chất của vụ việc xác định quan hệ cha, mẹ, con giữa năm này so với năm khác.

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ CHA, MẸ, CON

Một số khái niệm cơ bản

Chớnh vỡ nú đũi hỏi sự chớnh xỏc rừ ràng và chỳng ta cũng hiểu được tầm quan trọng của quan hệ cha, mẹ, con nên nó phải được xác định bằng các cơ quan có thẩm quyền và có giá trị pháp lý để bảo đảm về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia. Dưới góc độ pháp lý thì xác định quan hệ cha, mẹ, con là một chế định pháp lý bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về căn cứ pháp lý, thủ tục pháp lý xác định cha, mẹ, con, là cơ sở để hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ theo luật định.

Sự phát triển của pháp luật Việt Nam về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con

Đứa con chỉ được thừa nhận là “con chính thức” khi được người mẹ thu thau trong thồ kỳ giá thú, đó là khoảng thời gian mang thai tối thiểu và tối đa của người phụ nữa kể từ thời điểm thụ thai đến thời điểm sinh con, các nhà làm luật đã đưa ra khái niệm tại Điều 151 BDLBK “Thụ thai trong thời kỳ giá thú, tức là kể từ sau khi đã làm lễ cưới cách ngoại một trăm tám mươi ngày sinh con, hay kể từ sau khi đã tiêu hôn mà trong khoảng ba trăm ngày sinh con”. Nếu là con loạn luân hay con ngoại tình của người mẹ thì họ lại không được đăng ký sự khai nhận đứa con hoang ấy và con ngoài giá thú không được hưởng các quyền lợi như con giá thú cả về quyền nhân thân và quyền tài sản, chúng không có quyền mang họ của cha đẻ và đương nhiên không có quyền thừa kế tài sản của người cha đó và quyền xin xác nhận một người là cha đẻ của mình cũng không có.

Vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành

Tuy nhiên biện pháp này hiện nay chưa phổ biến và chi phí rất cao, gây khó khăn cho đương sự khi phải chứng minh có quan hệ cha - con… Tòa án cần đánh giá tổng hợp các chứng cứ để có quyết định chính xác, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, quá trình điều tra để giải quyết vụ kiện, Tòa án cũng có thể điều tra thông qua dư luận xã hội, bạn bè, gia đình hai bên đương sự cho biết về mối quan hệ tình cảm yêu đương giữa người mẹ đứa trẻ với người đàn ông được khai là cha của đứa trẻ đó, hoặc dựa vào hoàn cảnh của cha, mẹ trong thời kỳ người con trưởng thành hay qua lời ngụy biện của đương sự tại Tòa án (có trường hợp trước khi chết, hoặc khi người con đã trưỡng thành, người mẹ, người cha hoặc cả hai người mới thừa nhận người con đó là con của mình;. hoặc đương sự lập luận quanh co, có nhiều mâu thuẫn trong lời khai khi bị chất vấn..). Như vậy, quy định này đã khẳng đinh thời kỳ mang thai dài nhất của người phụ nữ không quá 300 ngày kể từ ngày thụ thai ( dựa trên cơ sở y học về thời kỳ thai nghén của người phụ nữ tối thiểu là 200 ngày, tối đa là 286 ngày). Tuy nhiên, đối với con ngoài giá thú, do pháp luật hôn nhân và gia đình không có quy định về “thời kỳ hôn nhân” cũng như “ thời kỳ thụ thai” của người mẹ nên xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú gặp nhiều khó khăn. TAND dụa vào chứng cứ do đương sự cung cấp để giải quyết các tranh chấp về xác định quan hệ cha, mẹ con. Xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con ra theo phương pháp khoa học. Sinh con theo phương pháp khoa học thể hiện sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cho phép các cặp vợ chồng vô sinh có thể có con. Đây là một trường hợp khá đặc biệt liên quan tới nhiều chủ thể, được quy định tại khoảng 2 Điều 63 Luật HNVGĐ năm 2000 “Việc sinh con bằng phương pháp khoa học do Chính phủ quy định”. Ngoài ra, nó còn được cụ thể hóa tại Nghị định số 21/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 về sinh con theo phương pháp khoa học, nghị định này đã quy định việc thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, việc cho và nhận tinh trùng, cho nhận phôi, xác định cha mẹ cho con bằng phương pháp khoa học. Trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải được sinh ra từ người mẹ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ sống độc thân. Những người theo quy định tại khoản 1 Điều này được xác định là cha, mẹ đối với trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”. Như vậy thực tế việc xác định đứa trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dựa vào các căn cứ sau:. Thứ nhất, căn cứ vào thời kỳ hôn nhân của cặp vợ chồng vô sinh :Thời kỳ hôn nhân là một căn cứ quan trọng nhất để xác định tư cách người cha, người mẹ đối với đứa con sinh ra theo phương pháp khoa học. Thứ hai, căn cứ vào sự tự nguyện của cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân của người cho và nhận noãn, phôi và tinh trùng. Các bên phải thể hiện sự tự nguyện tiến hành biện pháp sinh con bằng văn bản để đảm bảo sự ràng buộc trách nhiệm vủa cha mẹ và là căn cứ để xác định cha mẹ trong tương lai. Nguyên tắc bí mật đối với người nhận và cho tinh trùng, phôi được tuân thủ tuyệt đối cũng là điểm đặc biệt của phương pháp sinh con này. Ngoài ra thì việc sinh con bằng phương pháp khoc học đã tạo quyền lợi cho người phụ nữ độc thân khi họ không muốn kết hôn và vẫn thực hiện thiên chức làm mẹ của mình. Căn cứ vào sự kiện sinh để đó là toàn bộ quá trình sinh đẻ người vợ phải thực hiện trong thời kỳ hôn nhân chứ không thể xaỷ ra trước ngày đăng ký kết hôn được. Quyền nhận cha, mẹ. Con có quyền xin nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết. Con đã thành niên xin nhận cha, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của cha”. Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự. Mẹ, cha hoặc người giám hộ theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự. Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân. Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự: a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; b) Hội liên hiệp phụ nữ.

THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH QUAN HỆ CHA, MẸ, CON

Trên cơ sở kế thừa và phát triển các nguyên tắc và các căn cứ pháp lý được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong các giai đoạn trước, pháp luật Việt Nam hiện hành đã có những sự thay đổi như hủy bỏ những quy định không còn phù hợp và sửa đổi, bổ sung thêm những quy định mới nhằm điều chỉnh những quan hệ mới phát sinh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay. Chẳng hạn, cho đến nay các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta vẫn chưa dự liệu cơ sở cơ sở pháp lý để xác định quan hệ cha, mẹ, con cho con ngoài giỏ thỳ cũng như chưa cú cỏc chế định rừ ràng trong việc làm rừ quan hệ cha - con, mẹ - con trong trường hợp sinh con theo phương pháp khoa học.

TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN TĨNH HÀ TĨNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Thực trạng xác định quan hệ cha, mẹ con tại địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh

Như vậy, qua bảng số liệu trên chúng ta thấy được các trường hợp xác nhận con hệ cha, mẹ, con luôn biến động tăng giảm qua các năm không đều và yêu cầu xác nhận quan hệ cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính nhiều do những thay đổi trong chính sách của Nhà nước về thẩm quyền của UBND và Tòa án trong việc giải quyết yêu cầu xác nhận quan hệ cha, mẹ, con. Tư tưởng sinh con trai nối dừi tụng đường vẫn còn phổ biến ở nhiều gia đình, có nhiều gia đình tuy đã đông con nhưng vẫn cố đẻ bằng được con trai để nối dừi và người vợ khụng sinh được con trai cho gia đình thì người chồng có xu hướng đi ngoại tình để tỡm con trai nối dừi, như vậy lỳc này họ cú quyền được xỏc lập quan hệ cha, mẹ, con là điều tất yếu.

Bảng 3. Cha, mẹ nhận con
Bảng 3. Cha, mẹ nhận con

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ con tại địa bàn huyện Hương Sơn-

Về việc xác định tư cách tố tụng: Theo quy định tại khoản 3 Điều 56 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) về nguyên tắc người bị người khác khởi kiện khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm sẽ được xác định là bị đơn trong vụ kiện, tuy nhiên trong trường hợp này có thể xác định người đó là bị đơn hay không khi người đó đã chết. Vì vậy kể cả trong trường hợp mở rộng thẩm quyền của UBND đối với vấn đề cải chính về hộ tịch theo quy định tại Điều 35 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 tôi cho rằng vẫn phải có quy định người đưa ra yêu cầu phải có chứng cứ khoa học về quan hệ huyết thống để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp này để đảm bảo tính chất pháp lý của quan hệ xác định cha, mẹ, con và đề cao nghĩa vụ chứng minh không chỉ trong thủ tục tư pháp mà còn ở cả thủ tục hành chính.

Một số giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả các trường hợp xác định quan hệ cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng xác định quan hệ cha, mẹ, con trong những năm gần đây tại địa bàn huyện Hương Sơn-Tỉnh Hà Tĩnh cũng như những hiểu biết về mặt lý luận trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đình nói riêng, tôi có đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần vào việc tháo gỡ những vướng mắc khó khăn trong hệ thống pháp luật cũng như là thực tiễn pháp luật. Việc họ yêu cầu xác định cha cho con của mình là một quyền chính đáng, vậy nên chăng nếu họ không xuất trình được đầy đủ chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con và phải yêu cầu giám định gen, trong trường hợp này nếu người đàn ông nào đó được xác định là cha của đứa trẻ thì người đó phải trả chi phí giám định hoặc ít nhất thì là một phần chi phí giám định vì đó là trách nhiệm chung của hai người với tư cách là cha, là mẹ của đứa trẻ.

PHẦN KẾT LUẬN

Trong thời gian tới cần bổ sung và thống nhất các quy định pháp luât để quá trình giải quyết của cơ quan nhà nước được thuận lợi, nhanh chóng, đạt hiệu quả cao nhất, quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ cha, mẹ, con được bảo đảm tốt nhất. Tại địa bàn huyện Hương Sơn -Tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua do tác động của nhiều yếu tố mà thực trạng xác định quan hệ cha, mẹ, con cũng diễn ra khá phức tạp.