Thực trạng nguồn nhân lực nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam

MỤC LỤC

Số lợng Nguồn nhân lực

Là tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế- xã hội .Về mặt số lợng cần xem xét các quan hệ của nguồn nhân lực với hệ thống các nhân tố sau:tình hình dân số, tốc độ tăng tự nhiên của dân số, của lao động số lợng cơ cấu dân số, lao động theo lứa tuổi, theo giới, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo khu vực (thành thị- nông thôn) có việc làm và không có việc làm, cuối cùng là nhân tố di dân, đây. Khi các ngành công nghiệp dịch vụ, các thành phố ở nớc ta cha phát triển, một tỷ lệ lớn về dân số lao động còn nằm ở nông thôn thì sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị trong cơ chế kinh tế thị trờng sẽ là tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Đờng lối công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Đảng

Một sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trong tơng lai đợc quyết định bởi sự phát triển của chính Nguồn nhân lực cuả quốc gia đó.

Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, vùng

Quá trình phát triển Nguồn nhân lực phải căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, vùng vì Nguồn nhân lực là một yếu tố sản xuất của nền kinh tế. Hơn nữa đây cũng là cơ sở để quá trình phát triển Nguồn nhân lực bảo.

Quan hệ cung cầu về lao động

Hiện nay do đời sống của phần đông cán bộ giáo viên còn khó khăn, chế độ đãi ngộ với tri thức còn kém hấp dẫn, đa số giáo viên phải lo chạy theo yêu cầu đảm bảo cuộc sống của bản thân họ nên cha chú tâm nhieèu vào công tác giảng dạy. Tuy nhiên, tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế-xã hội- văn hoá ( bình quân GDP đầu ngời, GDP tính theo sức mua(PPP), số calo hấp thụ bình quân ngày/ ngời, tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng, tỉ lệ ngời dùng nớc sạch.) thì sự phát triển của nông thôn Việt Nam chậm hơn gấp nhiều so với các quốc gia châu á, cha kể tới các quốc gia phát triển ở Âu, Mỹ.

Nguồn nhân lực nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh

Mức độ đầu t trang bị tài sản cố định chậm, vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào nông thôn và nông nghiệp ít (khoảng 3,6%), trong đó công nghiệp nông thôn lại càng ít hơn. Sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu tuổi Nguồn nhân lực khu vực nông thôn theo chiều hớng tiến bộ này chứng tỏ trong những năm gần đây chúng ta đã thực hiện tốt chơng trình dân số- kế hoạch hoá gia đình. Với một cơ cấu Nguồn nhân lực trẻ thì đây là một lợi thế về tiềm năng lao động cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn, đồng thời cũng đặt ra vấn đề cho sự nghiệp đào tạo Nguồn nhân lực.

Tình hình dân số và lao động nông thôn qua các năm (đơn vị

Lao động xã hội chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn , tỉ lệ lao động xã.

Tỷ lệ lao động xã hội ở nông thôn qua các năm 1995-2001

Nguồn nhân lực nông thôn phân bố không đều giữa các ngành và các vùng

Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới , sản xuất nông nghiệp đã phát triển tơng đối toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá và đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân 4,3%/ năm. Tuy nhiên, Nguồn nhân lực vẫn chủ yếu tập trung ở nông nghiệp , lao động thuần nông chiếm phần lớn. Để đạt đợc các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ cấu lao động , giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50% vào năm 2010 và để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp thì vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn trở thành mối quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội.

Cơ cấu phân công lao động nông thôn theo 3 nhóm ngành chính qua các năm (1992-2001)

Các chỉ tiêu về cơ cấu lao động xã hội trên phản ánh trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp so với các nớc trong khu vực. Cơ cấu lao động này cũng phản ánh trình độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động Việt Nam còn ở mức thấp kể từ năm 2000 trở về trớc , tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá còn rất chậm, riêng năm 2001 sự chuyển dịch này tăng lên mạnh mẽ, báo hiệu tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta nói chung và nông thôn nói riêng đang ngày càng phát triển và có lợi cho đất nớc.

Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng ở nông thôn qua các năm (1996-2000)

Chất lợng Nguồn nhân lực nông thôn

Nh vậy, đã có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ về cấu trúc đào tạo của lao động kỹ thuật nhng còn xa mới đạt đợc một cấu trúc hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển (1- 4- 12) khi chuyển sang giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Gần đây, nhờ đẩy mạnh công tác khuyến nông và phổ biến kỹ thuật rộng rãi trên các phơng tiện truyền thông, trình độ canh tác nông dân bớc đầu đợc cải thiện nhng do phần lớn lao động nông thôn thiếu kiến thức cơ bản để tiếp thu và áp dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp nên hiệu quả sản xuất nhìn chung còn thấp. Xuất phát từ yếu điểm lớn nhất của lực lợng lao động nông thôn là trình độ thấp kém, giải pháp cần đợc quan tâm hàng đầu là cần có các chính sách đào tạo Nguồn nhân lực tại khu vực này, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc đào tạo Nguồn nhân lực tại chỗ.

Chiều cao và cân nặng của học sinh 15 tuổi ở Việt Nam và một số nớc trong khu vùc

Nếu kéo dài tình trạng này sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến t duy, khả năng học hành, đào tạo, làm mất cơ hội có công ăn việc làm của Nguồn nhân lực trong khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển , mặt khác, chất lợng Nguồn nhân lực của ta có nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực. Con đờng công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt, phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam , coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Dự tính nhu cầu chất lợng Nguồn nhân lực nông thôn đến năm 2005

    Các chơng trình và dự án bằng nguồn vốn ngân sách và vốn viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế nh : xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ tài nguyên môi trờng, kế hoạch hoá gia đình, n- ớc sạch, cần tập trung cao độ hơn cho cho khu vực nông thôn để tạo việc làm, nâng cao dân trí và sức khoẻ cho lao động nông thôn, rút ngắn khoảng cách quá lớn giữa nông thôn và thành thị. Tăng cờng sự phối hợp giữa các trung tâm này với cá cơ sở đào tạo t nhân, các cơ sở đào tạo của các đoàn thể khác để đảm bảo đáp ứng đ… ợc nhu cầu của các ngành nghề trên địa bàn lãnh thổ và sự di truyền lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ và các ngành nghề khác, kể cả việc di truyền lao động từ nông thôn ra thành thị. Theo hớng này, trớc mắt u tiên đầu t xây dựng cho các vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và miền núi phía Bắc để tạo điều kiện cho các vùng này theo kịp các vùng khác về lực lợng lao động có chuyên môn, kỹ thuật, khắc phục tình trạng mất cân đối về bố trí cơ sở đào tạo cho nông thôn, mà chủ yếu là nông nghiệp theo vùng lãnh thổ.

    Chú trọng xây dựng đội ngũ các chuyên gia đầu ngành về khoa học công nghệ, kinh tế, các nhà quản lý giỏi và công nhân lành nghề có khả năng tiếp cận với khoa học, công nghệ mới của thế giới, có thể lựa chọn, tiếp thu, làm chủ công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, sáng tạo công nghệ mới, cải tiến và hiện đại hoá các công nghệ truyền thống. Cần kiểm soát hàng lậu, hạn chế hàng trong nớc đã sản xuất và thay thế đợc, tạo điều kiện để các cơ sở, các doanh nghiệp nông thôn tham gia xuất khẩu không phải qua trung gian, hỗ trợ trong đổi mới công nghệ, đào tạo chủ doanh nghiệp và lao động nông thôn.Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích các hộ chuyên, các cơ sở nhỏ, lẻ, phát triển thành các hợp tác xã, các công ty để tăng sức cạnh tranh và sản xuất có hiệu quả.

    Môc lôc