Hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Thanh Oai

MỤC LỤC

Các phương thức cho vay hộ sản xuất

    Cho vay: Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó NHNN Việt Nam giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (theo tại QĐ số 1627/2001/QĐ/NHNN). Cho vay trực tiếp ở đây được hiểu là cho vay theo khái niệm trên, nhưng NHNN cho vay trực tiếp đến tận khách hàng vay chứ không cho vay qua bất kỳ một tổ chức tín dụng hay doanh nghiệp nào khác. + Doanh ghiệp nhận hồ sơ của tổ viên, tổ chức họp bình xét điều kiện vay vốn, sau đó tổng hợp danh sách tổ viên có đủ điều kiện vay vốn, đề nghị ngân hàng xét cho vay.

    Những khách hàng được cấp tín dụng này thường trả nợ đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ của mình từ trước tới nay, họ có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả, sản xuất có uy tín trên thị trường, phẩm chất người lãnh đạo doanh nghiệp là tốt. Tài sản dùng làm thế chấp, cầm cố có thể là nhà xưởng, xe cộ, các khoản phải thu,các trang thiết bị, hay các tài sản được hình thành từ vốn vay, vật có giá hoặc các giấy tờ có giá. Ngoài ra bảo đảm cho khoản vay có thể được thực hiện bởi bên thứ 3 được ngân hàng chấp nhận.Tín dụng bảo đảm chủ yếu để ngăn ngừa rủi ro, mất khoản hoàn trả vay đến hạn.Giá trị của khoản bảo đảm thường lớn hơn khoản đi vay nhằm đề phòng sự mất giá cũng như chi phí xử lý tài sản đó khi khoản vay có vấn đề.

    Cho vay sản xuất kinh doanh: Các khoản vay này thường được sử dụng để tài trợ cho vốn lưu động của doanh nghiệp hay tài trợ cho việc xây dựng nhà xưởng mua sắm trang thiết bị, mua nguyên vật liệu. Trong đó quy định một số hạn mức tín dụng tố đa mà khách hàng được phép vay của ngân hàng trong một thời hạn nhất định.Phương thức cho vay này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định.

    Các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả cho vay Hộ sản xuất

    Chỉ tiêu định tính

    Để đánh giá chất lượng một khoản vay, điều đầu tiên phải xem xét khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không. + Việc đảm bảo tiền vay thực hiện theo quy định của chính phủ, thống đốc ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn về đảm bảo tiền vay của ngân hàng Nhà nước với khách hàng. Một là: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

    Hộ sản xuất phải có vốn tự có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Hộ sản xuất phải kinh doanh có hiệu quả, không có dư nợ trên 6 tháng với ngân hàng. Năm là: Hộ sản xuất thực hiện các quy định để đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, của thống đốc ngân hàng và hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam. Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để ngân hàng nắm bắt thông tin về khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng… Đây là khâu không thể thiếu được trong quá trình quyết định cho vay và theo.

    Quá trình thẩm định một khoản cho vay Hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm SXKD của Hộ sản xuất là SXKD tổng hợp. Vì vậy việc tuân thủ quy trình thẩm định và nội dung thẩm định cho vay là bắt buộc đẻ một khoản vay đạt chất lượng.

    Chỉ tiêu định lượng

    Quá trình thẩm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nhất quyết định đến chất lượng khoản cho vay. Dư nợ Hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền ngân hàng chưa thu được sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản vay được cho vay đến hạn thanh toán , thời điểm đang xem xét. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tíng dụng Hộ sản xuất và chất lượng tín dụng đầu tư cho vay đối với Hộ sản xuất.Dư nợ quá hạn càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất lượng tín dụng càng cao.

    Hoạt động ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng đều chứa đựng rủi ro tác động tới lợi nhuận và sự an toàn trong kinh doanh của ngân hàng. Do đó việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản lý ngân hàng và tác động trực tiếp đến sự tồn tại của ngân hàng. Đây là chi tiêu tương đối, tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu của khoản vay có vấn đề và nguy cơ mất vốn là rất cao.

    Vòng quay càng lớn thì số dư nợ luôn tăng chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ta co thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như hiệu quả đồng vốn đó mang lại.

    Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay hộ sản xuất

    • Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện

      Hầu hết việc tiếp xúc giữa các cán bộ tín dụng và hộ sản xuất cũng như quy trình cho vay đều diễn ra tại trụ sở ngân hàng do đó điều kiện hiểu biết về hoàn cảnh thực tế cũng như mục đích sử dụng đồng vốn vay của các hộ sản xuất là rất thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, đây là cơ sở cho sự phát triển và ổn định của hoạt động Ngân hàng. Thời gian vừa qua, tỉnh uỷ và các cấp uỷ Đảng cùng chính quyền trong toàn huyện đã tập chung chỉ đạo huy động các nguồn lực của địa phương, tranh thủ các nguồn vốn của trung ương, vốn đầu tư của nước ngoài để xây dựng nâng cấp nhiều công trình phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.

      Những năm gần đây mô hình kinh tế vườn, trang trại phát triển trong toàn huyện đã góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống góp phần xoá đói giảm nghèo. Thông qua việc thực hiện đề án phân vùng kinh tế và chuyển đổi ruộng đất trong nông nghiệp đã hình thành nhiều dự án phát triển trang trại vườn, hội chăn nuôi lợn của huyện đã thành lập tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Trước tình hình và những khó khăn thách thức tưởng chừng không thể đứng vững và tồn tại, toàn hệ thống NHNo nói chung, NHNo huyện Thanh Oai nói riêng đã định hứơng tập trung các hoạt động về thị trường nông nghiệp –nông thôn, xác định hộ nông dân mãi là người bạn đồng hành của NHNo.

      Vốn tín dụng từ NHNo & PTNT tỉnh đã phục vụ đắc lực cho chương trình xoá đói giảm nghèo và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung sự nghiệp công ngiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp – nông thôn nói riêng trên địa bàn. Hiện nay Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Oai có đội ngũ cán bộ, nhân viên gồm 60 người, 50% có trình độ đại học hơn 80% CBCNV sử dụng thành tạo máy vi tính và ứng dụng công nghệ tin học trong giao dịch hàng ngày phục vụ khách hàng vay vốn, giao dịch tiền gửi và các dịch vụ ngân hàng khác, thực hiện hoàn chỉnh dịch vụ thanh toán điện tử trên phạm vi toàn tỉnh và toàn hệ thống trong phạm vi cả nước. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh trên địa bàn NHNo&PTNT huyện đã từng bước đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ đưa NHNo&PTNT huyện Thanh Oai hội nhập với hệ thống Ngân hàng trong nước và hiện đại hoá hoạt động Ngân hàng.

      Trong những năm tới, để nâng cao uy tín và mở rộng mạng lưới hoạt động của mình, Ngân hàng đã đề ra biện pháp như: Có chính sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, thuận tiện để đáp ứng nhu cầu hiện tại cũng như trong tương lai, nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng, đảm bảo khả năng thu hồi vốn, đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ về công nghệ ngân hàng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên Ngân hàng.