Một số điều kiện và giải pháp để thúc đẩy quá trình tham gia hiệu quả Tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam

MỤC LỤC

Về chính trị - xã hội

- Tham gia vào WTO sẽ tạo cơ hội có một chỗ đứng tốt cho quốc gia thành viên trên trường quốc tế, khẳng định được vị trí quan trong của mình trong buôn bán quốc tế thông qua sự bình đẳng, tuân thủ các nguyên tắc thương mại và cùng có lợi. Gia nhập WTO cũng chính là tạo cho mình có thêm một lá phiếu trong tổ chức này và có thể có các chính sách thương mại để điều chỉnh quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá-dịch vụ của quốc gia. - Tham gia vào WTO sẽ phải thay đổi hệ thống chớnh sỏch thương mại cho rừ ràng, phù hợp.

Mọi thủ tục và nghiệp vụ xuất nhập khẩu phải được giảm thiểu và công khai cho mọi người biết và nghiêm chỉnh thực hiện. Điều này giúp các quốc gia loại trừ bớt các hoạt động kinh doanh không lành mạnh và tình trạng tiêu cực của hải quan tại các cửa khẩu. - Tham gia vào WTO sẽ thúc đẩy thương mại quốc tế, làm giảm giá cả hàng hoá quốc tế, nâng cao đời sống dân cư các nước.

Hàng hoá do có cạnh tranh dẫn tới luôn thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng. Tất cả những điều này làm con người ngay càng phát triển hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh.

Các điều kiện để gia nhập WTO

Phải sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên

Phải nộp đơn xin gia nhập và được sự tán thành thông qua bỏ phiếu của hai.

ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

    Nếu tham gia vào WTO Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc trong thương mại, điều này có thể giúp hàng xuất khẩu nước ta thâm nhập các thị trường này dễ dàng hơn và có thể cải thiện một phần cán cân thương mại. Tóm lại tham gia vào WTO sẽ mở ra cho nước ta một thị trường xuất khẩu lớn, giúp Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu thị trường, xâm nhập vào thị trường mới có triển vọng cao hơn. Nếu tới đây Việt Nam được gia nhập WTO thì sẽ giúp Việt Nam bảo đảm và nâng cao dần vai trò trong các hoạt động kinh tế, chính trị toàn cầu với tư cách là một quốc gia thành viên của một tổ chức thương mại quốc tế quan trọng nhất.

    Các quy tắc này được áp dụng cho tất cả cá nước thành viên WTO, do vậy để trở thành thành viên chính thức của WTO Việt nam sẽ phải cam kết thực hiện mọi nguyên tắc đó như: Không phân biệt đối xử, giảm thuế, xoỏ bỏ hỡnh thức cấm nhập khẩu và hạn ngạch, xoỏ bỏ sự khụng rừ ràng của cơ chế thương mại, vấn đề thương mại nhà nước, các hạn chế dịch vụ, thay đổi các yêu cầu về đầu tư, xử lý vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ. Muốn tham gia vào WTO Việt nam phải thể hiện rừ sự tuõn thủ cỏc nguyờn tắc này bằng việc quy định chúng trong luật và các nghị định khác có liên quan, nhằm đảm bảo rằng Việt Nam hoàn toàn áp dụng các hiệp định của UTO. Để đạt được mục tiêu này, WTO yêu cầu các nước thành viên cung cấp các loại thông tin cần thiết về thực tiễn và chính sách thương mại của mình như định chế hải quan, các thủ tục hành chính hải quan, các tiêu chuẩn nhãn hiệu và xuất xứ.

    Để tăng tớnh rừ ràng của cơ chế này UTO thiết lập thường xuyên 1 cơ chế đánh giá chính sách thương mại và đòi các thành viên phải đệ trình các báo cáo thường kỳ về chính sách và thực tiễn thương mại để xem xét. Việt nam có thể sử dụng điều 29 của GATS và các điều khoản khác, trong đó đưa ra sự tự do hoá nhanh chóng của thương mại và dịch vụ nhằm tôn trọng các mục tiêu chính sách của một quốc gia đang phát triển. Về vấn đề môi trường: Tự do hoá thương mại vừa giúp cho việc phổ biến các sản phẩm công nghệ bảo vệ môi trường thông qua việc phổ biến biên bản công nghệ sạch nhưng cũng làm sa sút môi trường thông qua các hoạt động đầu tư gia tăng.

    Các vấn đề xã hội này không chỉ được thảo luận giữa các nước thành viên WTO mà còn cần thực hiện trong tương lai thông qua các cuộc đàm phán về vấn đề xã hội dưới sự giám sát kiểm tra của các nước thành viên WTO.

    Các bước đã và đang thực hiện để thúc đẩy quá trình ra nhập WTO của Việt nam - Cơ hội và thách thức

    Ngoài ra hiện tại nước ta còn có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia trên thế giới và đã trở thành thành viên quan trọng của Asean, APEC Với lợi thế này Việt nam rất dễ giành được sự ủng hộ của các quốc gia trong quá trình đàm phán ra nhập WTO. Ngay trong cuộc họp đầu tiên 27-28/7/98 về thảo luận quá trình gia nhập UTO của Việt nam đã thu hút 40 thành viên các nước và 4 tổ chức quốc tế lớn gồm IMF, WB, EU, hội nghị về môi trường phát triển của Liên hợp quốc. Tại cuộc họp này Mr Trương Đình Tuyển đã đại diện cho Việt nam trả lời 650 câu hỏi về sự chuẩn bị và 105 câu hỏi phát sinh về chính sách kinh tế vĩ mô, thuế và quyền của các nhà đầu tư nước ngoài.

    Đội ngũ cán bộ của Việt nam đã và đang được đào tạo rất đông đảo thông qua mọi hình thức đào tạo: Từ chính quy đến tại chức, đào tạo từ xa, tự đào tạo theo các chuẩn mực mới, đó là đủ nghiệp vụ chuyên môn, dạy nghề. Một trở ngại nữa là về đội ngũ cán bộ chuyên trách của ta còn thiếu kiến thức về WTO dẫn tới tình trạng thiếu cán bộ thực sự có năng lực về chuyên môn, ngoại ngữ để đàm phán trong các cuộc họp của WTO. Nhiều cán bộ có chức vụ, thẩm quyền đã lợi dụng tình trạng thiếu rừ ràng trong chớnh sỏch thương mại của Việt nam để tham ụ, ăn hối lộ, gây khó dễ, tiếp tay cho buôn lậu làm mất lòng tin của nhân dân vào Đảng, mất lòng tin của bạn bè quốc tế vào tình hình chính trị của nước ta.

    Hơn nữa các thế lực thù địch sẽ lợi dụng tình trạng này để thúc đẩy chống phá, thực hiện diễn biến hoà bình đối với cách mạng nước ta, bôi nhọ hình ảnh của ta trên thị trường thế giới. Một thách thức nữa là tình trạng không thực thi triệt để pháp luật vào cuộc sống, chính sách quản lý cồng kềnh nhưng lại nhiều kẽ hở gây ra tình trạng giảm hiệu quả quản lý kinh tế, xã hội của nhà nước bằng chính sách và pháp luật.

    NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH THAM GIA Cể HIỆU QUẢ VÀO WTO CỦA VIỆT NAM

      -Đối với chính sách đầu tư: Việt nam có thể phải mở rộng môi trường đầu tư vào một số ngành dịch vụ khác như tin học, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm..Như vậy, có thể sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn về cung cấp dịch vụ trong nước. Các hình thức để thúc đẩy quan hệ này bao gồm ký kết các hiệp định song phương về thiết lập quan hệ ngoại giao, mời viếng thăm hay viếng thăm lẫn nhau giữa các nguyên thủ quốc gia, tổ chức đăng cai các hội nghị quốc tế. Trong thời gian vừa qua, các nhà lãnh đạo nước ta như Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ đã mời rất nhiều nguyên thủ quốc gia từ các nước trên thế giới đến thăm chính thức hữu nghị như tổng thống Pháp, thủ tướng Nhật, tổng thống Hàn Quốc, thủ tướng Trung Quốc..Đây đều là những nước lớn, đã đang và sẽ là thành viên của WTO.

      Đàm phán tham gia ký kết các hiệp định thương mại song biên và đa biên không chỉ giúp Việt nam hiện tại mở rộng thêm được thị trường quốc tế mà còn chứng tỏ Việt nam có thực lực về thương mại quốc tế, có lòng mong mỏi tham gia mở rộng các hoạt động thương mại quốc tế nhằm phát triển kinh tế quốc gia và hội nhập kinh tế thế giới. Muốn chấm dứt tình trạng này, nước ta cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa hoặc giải thể các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ này vừa lấy vốn đưa vào sản xuất mới vừa tạo điều kiện cho việc nhượng quyền kinh doanh cho các thành phần kinh tế khác thực hiện. Để tăng thêm tính hiệu quả của nền kinh tế cũng như tăng giá trị hàng xuất khẩu Việt nam cần phải tổ chức sản xuất chế biến ngay tại nước ta, tránh tình trạng xuất khẩu sản phẩm thô có giá trị thấp và bị mất một phần lợi nhuận trong khâu chế biến sản phẩm.

      Ngoài ra khi tham gia vào WTO, Việt nam có thể bảo hộ khóa trong nước bằng cách áp dụng những hạn ngạch cho hàng nhập khẩu theo điều khoản đặc biệt dành cho nước đang phát triển với lý do Việt nam đang thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Đây là việc cần thực hiện nhanh chóng và triệt để thông qua việc tuyển chọn các cán bộ có năng lực đi đào tạo chuyên sâu về kinh tế thương mại ở các nước công nghiệp phát triển như Anh, Mỹ để sau này có thể thay mặt Việt nam phục vụ tốt cho đàm phán tại WTO.