MỤC LỤC
Khi chi phí tăng lên nó sẽ biểu hiện ở cả hai mặt tốt và không tốt, nó được biểu hiện là tốt khi doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc mới và hiện đại, chi cho việc mua nguyên vật liệu cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu dùng. Công ty đã đáp ứng các yêu cầu của khách hàng thông qua những cuộc đánh giá nhà máy, không chỉ đánh giá về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ sản xuất hay hệ thống quản lý, điều hành mà còn phải thoả các điều kiện về trách nhiệm xã hội, về chính sách, điều kiện làm việc của người lao động. Tình hình này chắc chắn sẽ thay đổi trong tương lai vì nếu không thực hiện tốt công tác tiếp thị thì công ty sẽ khó mở rộng thị trường cuả mình và sản phẩm của công ty sẽ bị đối thủ cạnh tranh bỏ lại phía sau trong lĩnh vực này .Nhưng quan trọng vẫn là việc nắm bắt thông tin và nhu cầu từ phía khách hàng.
Việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp tại thị trường nội địa sẽ giúp công ty có thể tiếp súc trực tiếp với khách hàng từ đó có thể tìm hiểu và nắm được những nhu cầu và mong muốn từ phía khách hàng từ đó có thể đưa ra những cải tiến về mẫu mã sản phẩm. Cùng với kênh phân phối này công ty công ty có thể sử dụng nó như một công cụ để xây dựng hình ảnh của công ty trên thị trường nội địa, việc phát triển trên thị trường nội địa sẽ giúp công ty giảm thiểu những rủi ro, biến động khách quan từ bên ngoài. Giá xuất khẩu dựa trên thông tin do VINATEX (Tập đoàn dệt may Việt Nam) cung cấp (ước tính) và chủ yếu từ các khách hàng (như khách hàng Đài Loan và ấn Độ) giá tham khảo quốc tế và từ tạp chí ngoại thương nhưng để đưa ra được mức giỏ xuất chuẩn thỡ cụng ty cần hiểu rừ về giỏ thành sản xuất, giỏ thị trường và giá hiện tại đang bán của công ty và giá của các đối thủ cạnh tranh.
Chẳng hạn đối với sản phẩm dệt kim là sản phẩm xuất khẩu chiếm tỷ lệ khá lớn so với toàn bộ kim ngạch xuất khẩu công ty tiến hành áp dụng chính sách giá cả ổn định thường là mức giá bán mà công ty cộng thêm mức lãi 10-15% vào tổng chi phí. Chẳng hạn, đối với sản phẩm khăn, việc bán hàng cho các khách hàng quen lâu năm công ty thường thực hiện giảm giá 5% so với các khách hàng khác, và với mỗi phương thức thanh toán khác nhau, mỗi lượng hàng mua khác nhau công ty lại có một sự ưu đãi khác nhau về giá. Với các chính sách giá linh hoạt này giúp công ty khắc phục phần nào sự yếu hơn trong cạnh tranh về giá so với đối thủ khác ở trong và ngoài nước đồng thời tạo được một luợng doanh thu ổn định, duy trì được các bạn hàng truyền thống và thu hút thêm được nhiều khách hàng mới.
Vì vậy, ngoài việc phối hợp hoạt động nghiên cứu, thiết kế với các viện nghiên cứu mẫu mốt, công ty cần nhanh chóng xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp từ nghiên cứu đến sản xuất thử sản phẩm, bao gồm các chuyên gia giỏi về thiết kế và công nghệ sản xuất được đào tạo từ các trường đại học chuyên ngành ở trong và ngoài nước. Để đạt được mục tiêu này Công ty đã xây dựng chính sách chất lượng nhằm: Thoã mãn nhu cầu của khách hàng, tiết kiệm chi phí, phát huy mọi nội lực của doanh nghiệp, đặc biệt là yếu tố con người và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong tương lai công ty muốn cạnh tranh bằng đúng nhãn hiệu sản phẩm của công ty mình thì công ty cần tăng việc xuất khẩu trực tiếp, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo qua các phương tiện phát thanh truyền hình, qua các tạp chí ấn phẩm, cataloge, tham gia các hội chợ thương mại ở thị trường nuớc ngoài nhằm dần dần đưa hình ảnh, tên sản phẩm của công ty vào ý thúc người tiêu dùng ngoài nước.
Sự thông thạo thị trường, uy tín quốc tế lâu năm, quan hệ bạn hàng mật thiết và có kinh nghiệm trong giao dịch, cộng với chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng là những lợi thế hết sức căn bản cho công ty trong việc đẩy mạnh và phát triển công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Nên mặc dù chi phí cho một lao động sản xuất hàng dệt may của công ty thấp nhưng hiệu quả lao động lại không cao do đó chi phí sản xuất cao và dẫn đến giá hàng dệt may của công ty đưa ra trên thị trường xuất khẩu so với giá của Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách lớn. Một trong nguyên nhân quan trọng nhất cho tình hình kinh doanh giảm sút trong năm 2008 là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới dẫn tới việc sụt giảm đáng kể đơn hàng từ các thị trường truyền thống của công ty và công ty gặp khó khăn trong việc phát triển ra các thị trường mới.
Với nguồn tài chính nhỏ bé, công ty sẽ không thể mở rộng được sản xuất, đầu tư mua sắm thiết bị công nghệ, đào tạo tay nghề công nhân, chuyên sâu nghiên cứu vào thị trường xuất khẩu và đưa ra những mẫu thiết kế phù hợp với từng thị trường xuất khẩu. Thông qua việc phân tích thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty trong thời gian qua, ta thấy công qua đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá như chất lượng hàng dần được cải thiện, chênh lệch về giá được thu hẹp, hàng hoá đã tìm được chố đứng trên thị trường xuất khẩu nhưng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần được giải quyết.